Tân Hiệp Phát dành 3 thập kỷ kiên tâm với sứ mệnh phụng sự xã hội

Chính chiến lược kinh doanh đúng đắn từ khởi đầu đã giúp thương hiệu vun đắp chỗ đứng vững chắc trong lòng người dùng, giúp kinh doanh phát triển bền vững.

Tôi đã bật cười vì nhiều đoạn các bạn viết sách rất hồn nhiên

Biên tập viên Bùi Sao - người trực tiếp đọc bản thảo cuốn sách 'Miền Trung du hí' chia sẻ: 'Tôi đã bật cười vì nhiều đoạn các bạn viết rất hồn nhiên.

Rác thải thủy tinh: Chỉ 15% được tái chế

Là loại rác thải không thể phân hủy và tồn tại vĩnh viễn trong môi trường, nhưng tỷ lệ tái chế rác thủy tinh ở Việt Nam vẫn rất thấp. Trong khi thủy tinh có thể tái chế 100% và có thể tái chế vô tận mà không làm giảm chất lượng hoặc độ tinh khiết, giúp chất liệu này trở nên lý tưởng cho nền kinh tế tuần hoàn.

Sáng kiến tái chế chai lọ thủy tinh hướng tới tương lai bền vững cho Việt Nam

Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.

Tân Hiệp Phát và những dấu ấn sau 3 thập kỷ hình thành và phát triển

Thành lập từ năm 1994, đến nay Tân Hiệp Phát là doanh nghiệp nước giải khát nội địa đánh dấu cột mốc vừa tròn 3 thập kỷ hình thành và phát triển. Dấu ấn mà doanh nghiệp để lại không chỉ là những tăng trưởng nổi bật trong kinh doanh mà còn ở những hoạt động phụng sự cộng đồng, đóng góp giá trị vì sự phát triển của đất nước.

CIEM đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) không chỉ tác động tới ngành nước giải khát, mà còn tác động tới 24 ngành khác trong quan hệ liên ngành.

Đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường: Vẫn gây tranh cãi

CIEM đề xuất chưa đánh thuế với nước giải khát có đường, ngoài ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng cần đánh giá thêm tác động của nước giải khát có đường với sức khỏe con người

Nước giải khát có đường chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần xem xét thận trọng, khách quan

Một vấn đề đang nhận được sự quan tâm của dư luận là nước giải khát có hàm lượng đường trên 5g/100ml được đưa vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Cần đánh giá toàn diện thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường

Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường, nhiều ý kiến đề nghị cần đánh giá toàn diện thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng này.

Áp dụng thuế TTĐB 10% đối với nước giải khát: Vẫn gây tranh cãi

Các doanh nghiệp ngành nước giải khát đề xuất, chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường trong khi chuyên gia về thuế lại nghĩ khác.

Hành trình 30 năm nối trọn yêu thương, phụng sự xã hội của Tân Hiệp Phát

Dịp kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 / 13-10-2024) cũng là dịp Tân Hiệp Phát kỷ niệm 30 năm thành lập (15-10-1994 / 15-10-2024). Ngay từ khi mới ra đời, Tân Hiệp Phát đã xác định 1 trong 7 giá trị cốt lõi phát triển công ty là 'có trách nhiệm với cộng đồng, xã hội'.

Bằng B1 có được lái xe ô tô không?

Bà Chu Thị Vân Anh (Thanh Hóa) đã nộp hồ sơ đăng ký học bằng lái xe hạng B1, tháng 10 bắt đầu mở lớp, dự tính tháng 1/2025 có đợt thi và cấp bằng.

Doanh nghiệp bia xin lùi tăng Thuế tiêu thụ đặc biệt: Có hợp tình, hợp lý?

Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) sửa đổi, cơ quan soạn thảo đề xuất tăng thuế TTĐB đối với rượu, bia theo lộ trình từ năm 2026 tới năm 2030, mỗi năm tăng 5%, với 2 phương án.

Đâu là chìa khóa giúp doanh nghiệp Việt từng bước khẳng định vị thế riêng?

Sự phát triển của ngành nước giải khát có đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Trong đó, các doanh nghiệp trong ngành chính là những nhân tố thúc đẩy quan trọng.Cạnh tranh sòng phẳng với các doanh nghiệp quốc tế, doanh nghiệp Việt cũng đang từng bước khẳng định vị thế riêng và có những đóng góp thiết thực vào sự phát triển bền vững của ngành.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, doanh nghiệp bia rượu kêu 'quá sốc'

Đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu tại dự thảo là quá cao, tăng quá sốc, chưa từng có tiền lệ và sẽ tác động rất lớn đến toàn ngành… Đó là quan ngại của doanh nghiệp tại Hội thảo lấy ý kiến về dự thảo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) và Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) diễn ra ngày 6/9 tại Cần Thơ.

Tăng thuế rượu, bia: Bảo đảm lợi ích doanh nghiệp

Dự kiến, trong năm nay, có 3 luật thuế sẽ được sửa đổi, bổ sung và đều có tác động không nhỏ đến cộng đồng doanh nghiệp.

Tăng thuế rượu, bia: Cân nhắc lộ trình phù hợp để nuôi dưỡng nguồn thu

Khẳng định việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) đối với rượu, bia là cần thiết song nhiều ý kiến cho rằng, việc tăng thuế không nên chỉ nhằm đến một mục tiêu là hạn chế tiêu dùng, bảo vệ sức khỏe, mà còn phải để doanh nghiệp duy trì hoạt động một cách hợp lý, nuôi dưỡng nguồn thu.

Tăng thuế rượu bia: Lộ trình nào phù hợp?

Trong bối cảnh hiện nay, việc đánh thuế 100% đối với sản phẩm rượu, bia đến năm 2030 được nhiều chuyên gia nhận định là cần thiết, song, vẫn cần cân nhắc về tác động và có lộ trình phù hợp.

Tăng thuế với rượu, bia cần đánh giá tác động đến các ngành liên quan

Dự thảo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt cần có những đánh giá tác động toàn diện hơn để đưa ra chính sách hợp lý và củng cố tâm lý, niềm tin của các nhà đầu tư vào môi trường kinh doanh của Việt Nam.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, cân nhắc mức thuế và lộ trình phù hợp

Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có thể tác động gián tiếp tới 24 ngành hàng trong nền kinh tế. Vì vậy, các chuyên gia kinh tế cho rằng cần có nghiên cứu đánh giá tác động của việc tăng thuế tới những ngành khác để đưa ra mức thuế và lộ trình phù hợp…

Đánh giá tác động toàn diện để có lộ trình và mức tăng phù hợp

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn là cần thiết, song cần đánh giá tác động toàn diện, cần tham vấn cộng đồng doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, đề ra lộ trình và mức thuế phù hợp nhằm khoan sức doanh nghiệp trong điều kiện thay đổi, cơ cấu lại sản xuất, nuôi dưỡng nguồn thu.

'Đánh' mạnh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với bia rượu, có phải là giải pháp tốt?

Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có thể tác động gián tiếp tới 24 ngành hàng trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay, cơ quan soạn thảo vẫn chưa đưa ra được đánh giá tác động của việc tăng thuế tới các ngành kinh tế khác, bao gồm cả dịch vụ lưu trú, ăn uống…

Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức Talkshow: 'Chính sách thuế hướng tới khoan sức doanh nghiệp'

Chương trình Talkshow 'Chính sách thuế hướng tới khoan sức doanh nghiệp' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức vào sáng mai, 30.8. Các chuyên gia sẽ trao đổi về mức tăng và lộ trình tăng thuế phù hợp, hướng tới mục tiêu nuôi dưỡng doanh nghiệp, nuôi dưỡng nguồn thu cho ngân sách.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia: tính toán lộ trình phù hợp

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều DN, chuyên gia. Tuy nhiên, một số sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia tại dự thảo này đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.

Gia tăng tỉ lệ tái chế chai thủy tinh: Kỳ vọng tính thức thời của doanh nghiệp

Mặc dù thủy tinh là loại rác không thể tự tiêu hủy, nếu không được tái chế nó sẽ tồn tại vĩnh viễn. Thế nhưng dường như mối quan tâm đến vấn đề tái chế thủy tinh chưa thực sự tương xứng. Do đó, việc làm thế nào để tái chế được xem là bài toán không hề đơn giản.

Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt cần xem xét toàn diện

Bà Chu Thị Vân Anh, Phó chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam (VBA) cho biết, ngành đồ uống có cồn, đặc biệt là bia, rượu đang đối mặt với rất nhiều khó khăn khi Covid-19 vừa đi qua, kinh tế chưa phục hồi hoàn toàn và đứng trước áp lực lớn về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt.

Cân nhắc giãn lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Ủng hộ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có cồn nhằm hạn chế tiêu dùng sản phẩm không tốt cho sức khỏe, song theo các chuyên gia và đại diện doanh nghiệp, cần xem xét giảm mức tăng thuế và giãn lộ trình tăng một cách hợp lý.

Đề xuất giãn lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia

Giới chuyên gia đồng thuận với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng cũng như tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia nhưng cần nghiên cứu lộ trình, giãn tiến độ trong bối cảnh khó khăn hiện nay.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt: Cần đảm bảo lợi ích Nhà nước và doanh nghiệp

Cần cân nhắc kỹ việc tăng thuế trong bối cảnh kinh tế hiện tại của Việt Nam nhằm tránh gây 'sốc' cho doanh nghiệp, mà vẫn đảm bảo nguồn thu ngân sách nhà nước.

Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) do Bộ Tài chính soạn thảo đang nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Song bên cạnh đó, các phương án lộ trình tăng thuế được đưa ra trong dự thảo lại đang làm dấy lên những băn khoăn.

Chuyên gia lo lắng tăng thuế rượu, bia cao, liên tục sẽ khó đạt hiệu quả như mong đợi

Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) nhận được sự ủng hộ, đánh giá cao của nhiều doanh nghiệp, chuyên gia. Tuy nhiên, các phương án lộ trình tăng thuế trong dự thảo dấy lên những băn khoăn, trong bối cảnh cộng đồng doanh nghiệp vẫn đang phải đối mặt với nhiều khó khăn.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt cần lộ trình phù hợp

Dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) đang được Bộ Tài chính chủ trì soạn thảo, dự kiến sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và thông qua tại kì họp thứ 9 (tháng 5/2025).

Tránh việc tăng thuế nhanh, mạnh gây sốc cho thị trường bia

Hiện thị trường bia Việt đang có sự cạnh tranh khốc liệt.

Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia: Cần có lộ trình hợp lý

Tại dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi), Bộ Tài chính đưa ra hai phương án lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với mặt hàng rượu, bia. Chuyên gia và doanh nghiệp đồng tình với chủ trương này, song cho rằng cần xem xét giảm mức tăng thuế và giãn lộ trình tăng một cách hợp lý để tránh gây 'sốc', tạo điều kiện để doanh nghiệp thích nghi với việc tăng thuế.

Sửa đổi thuế tiêu thụ đặc biệt: Xem xét toàn diện, đảm bảo lợi ích Nhà nước và doanh nghiệp

Bộ Tài chính đang đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với các mặt hàng rượu, bia và bổ sung thuế đối với nước giải khát có đường. Đây là những đề xuất gây nhiều ý kiến.

Kiến tạo nên một sắc thuế hợp lý, đạt được các mục tiêu đề ra

Mọi động thái thay đổi trong các sắc thuế đều luôn được cộng đồng doanh nghiệp và toàn xã hội đặc biệt quan tâm. Việc tăng hay giảm thuế vừa tác động trực tiếp đến ngân sách Nhà nước do thuế là nguồn thu chủ yếu, vừa tạo ra những ảnh hưởng mang tính thúc đẩy hoặc kìm hãm một số ngành nghề kinh doanh bởi vai trò quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế của thuế.

Thiết kế lộ trình hợp lý, tránh tác động tiêu cực khi tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đồ uống có cồn

Nhiều ý kiến đồng thuận kiến nghị Bộ Tài chính cân nhắc xem xét lộ trình tăng thuế tiêu thụ với rượu, bia hợp lý, có thể có thêm phương án thứ 3 bên cạnh hai phương án Bộ Tài chính đề xuất. Từ đó, doanh nghiệp không bị xáo trộn quá lớn, có đủ thời gian thích nghi và chuyển đổi sản xuất kinh doanh...

Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp'

Sáng ngày 14/8/2024 tại Hà Nội, Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo khoa học 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động doanh nghiệp' nhằm đóng góp thêm những ý kiến, giúp cơ quan soạn thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) có góc nhìn đa chiều.

Báo Đầu tư tổ chức Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp'

Hội thảo 'Sửa thuế để thúc đẩy hoạt động của doanh nghiệp' diễn ra sáng ngày 14/8/2024 tại trụ sở Báo Đầu tư.

Giảm tiêu dùng rượu, bia: Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt có phải là 'cây gậy thần'?

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến về tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu, bia, lựa chọn phương án nào để hài hòa lợi ích, đạt mục tiêu nhận nhiều ý kiến đa chiều.

Băn khoăn về đề xuất thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường

Bộ Tài chính đề xuất áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường nhằm kiểm soát tình trạng thừa cân, béo phì. Bày tỏ sự nhất trí với mục tiêu bảo vệ sức khỏe người dân khi ban hành chính sách thuế, song nhiều ý kiến đề xuất, việc tăng thuế cần phải đánh giá toàn diện, bảo đảm hài hòa lợi ích của Nhà nước, người dân, doanh nghiệp.

VCCI: Đánh thuế với nước giải khát có đường tác động rất nghiêm trọng tới doanh nghiệp

Theo VCCI, việc bổ sung nước giải khát có đường là đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động rất nghiêm trọng tới sự phát triển của doanh nghiệp ngành hàng này.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường có chống được béo phì?

Một số nước trên thế giới áp dụng đánh thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường, nước giải khát tuy nhiên hiệu quả trong việc chống thừa cân, béo phì còn nhiều tranh cãi.

Ngành nước giải khát trước áp lực đánh thuế tiêu thụ đặc biệt

Đề xuất áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát đang thu hút sự quan tâm đặc biệt của nhiều đối tượng, ngành hàng. Bởi, một khi chính sách được thông qua sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động kinh doanh cũng như sinh kế của hàng triệu lao động.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt: Liệu có thay đổi được hành vi tiêu dùng?

Nhiều sửa đổi tại dự án Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ có tác động lớn đến các doanh nghiệp trong chuỗi sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ thuộc đối tượng điều chỉnh của luật và người tiêu dùng...

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt theo đúng định hướng cải cách chính sách

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đang được hoàn thiện và lấy ý kiến đóng góp từ các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp theo đúng định hướng cải cách chính sách để xây dựng lộ trình điều chỉnh thuế đối với các mặt hàng thuốc lá, rượu bia, ô tô nhằm điều tiết tiêu dùng của xã hội và thực hiện cam kết quốc tế.

Sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt: Không để ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt đã sửa đổi quy định lộ trình tăng thuế suất góp phần định hướng sản xuất, điều tiết thu nhập của người tiêu dùng có thu nhập cao.

Cần xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt

Theo các doanh nghiệp rượu, bia, tăng thuế tiêu thụ đặc biệt sẽ làm tăng giá bán sản phẩm và dẫn đến giảm mạnh nhu cầu tiêu thụ trong bối cảnh thu nhập của người tiêu dùng giảm trong giai đoạn năm 2024 - 2025. Do đó, cần xem xét giảm mức tăng thuế tiêu thụ đặc biệt và giãn lộ trình tăng.

Doanh nghiệp lo áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước giải khát có đường

Theo TS Nguyễn Quốc Việt (Viện Nghiên cứu kinh tế chính sách - VEPR), thời điểm ban hành sắc thuế tiêu thụ đặc biêt (TTĐB) và lộ trình áp dụng phải phù hợp với bối cảnh nền kinh tế và doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn.

Hệ lụy nếu nước giải khát chịu thuế tiêu thụ đặc biệt

Việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với đồ uống có đường được nhận định có thể khiến mục tiêu chính sách không đạt được nhưng lại ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp.

Công ty rượu Spring Vodka trả lại giấy phép phân phối

Sau khi Heineken dừng hoạt động nhà máy tại Quảng Nam, xuất hiện thêm 1 doanh nghiệp rượu Spring Vodka trả lại giấy phép phân phối.

Áp thuế tiêu thụ đặc biệt với nước ngọt: Cần tính kỹ

Nhiều ý kiến cho rằng việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với bia, nước ngọt không làm thay đổi hành vi cũng như tác động đến sức khỏe của người tiêu dùng