Hiếm có triển lãm nhóm nào mang tính trọn vẹn, từ dự án cho đến mục tiêu, từ thông điệp cho tới thực hành nghệ thuật như 'Ngày xửa ngày xưa'.
Cũng với chủ đề 'Phố' mà qua đó họa sĩ Bùi Xuân Phái đã ghi dấu ấn như một 'tượng đài', họa sĩ trẻ Nguyễn Minh đã tìm cho mình một lối đi riêng, khai thác 'Phố' dưới con mắt thời đại.
Triển lãm tranh, tượng 'Ngày xửa ngày xưa' khai mạc chiều 23-8, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội), giới thiệu với công chúng 39 tác phẩm của 16 tác giả lấy cảm hứng từ di sản văn hóa dân tộc.
Trần Lương Linh – nữ đấu giá viên nổi tiếng của nhà đấu giá Christie's là mẫu hình mà Hoa hậu Ngọc Hân hướng đến và cô quyết định theo học cao học mỹ thuật để thực hiện giấc mơ của mình.
'Tôi đi học không vì mục đích có tấm bằng Thạc sĩ, mà quan trọng hơn cả, tôi sẽ có hiểu biết sâu rộng hơn về Mỹ thuật Việt Nam. Điều đó sẽ giúp ích cho tôi công việc hiện tại và mục tiêu tương lai tôi đang hướng tới - trở thành nữ đấu giá viên của ngành nghệ thuật', Hoa hậu Ngọc Hân chia sẻ.
'Gala Nhân ái 2024' với chủ đề 'Hành trình 20 năm sẻ chia hy vọng, nâng bước tương lai' do báo Dân trí tổ chức. Trong khuôn khổ Gala sẽ có hoạt động đấu giá tranh với mong muốn chung tay cùng các Mạnh Thường Quân thực hiện việc xây 20 căn nhà nâng bước tương lai.
5 họa sĩ Hùng Rô (Nguyễn Mạnh Hùng), Khổng Đỗ Duy, Chu Viết Cường, Nguyễn Thế Hùng và Nguyễn Minh (Minh Phố) tặng tranh để đấu giá lấy kinh phí góp phần xây nhà cho người nghèo tại Gala Nhân ái 2024 của Báo Dân Trí. Gala sẽ diễn ra vào ngày 11/4, là sự kiện kỷ niệm 20 năm Chương trình Nhân ái của báo Dân Trí.
Sự kiện Gala Nhân ái 2024 do báo Dân trí tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 11/4 cùng hoạt động đấu giá tranh xây nhà tình nghĩa.
Ngày 11/4 tại Hà Nội, báo Dân trí sẽ tổ chức Gala Nhân ái 2024, kỉ niệm hành trình nhân ái 20 năm, tri ân các nhà hảo tâm và chia sẻ những đổi mới của Chương trình Nhân ái trong chặng đường sắp tới.
Hoạt động đấu giá tranh gây quỹ xây 20 căn nhà cho những gia đình khó khăn là điểm nhấn của Gala Nhân ái 2024 do báo Dân trí tổ chức.
Với tên gọi 'Tháng 6', triển lãm của bốn họa sĩ đến từ thủ đô đang diễn ra tại gallery ATC (100 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, quận 1, TP.HCM) từ 17-23.6.2023. Các tác giả đã đem đến một nét đặc sắc trong sinh hoạt mỹ thuật đang sôi động của Sài Gòn hôm nay.
Nhóm Đa diện đã triển lãm những bức tranh đẹp, gây ấn tượng mạnh cho người xem. Những bức tranh của nhóm hiện được trưng bày tại 29 Hàng Bài (Hoàn Kiếm, Hà Nội). Triển lãm kéo dài từ ngày 23/9/2022 – 27/9/2022.
'Đa diện 7' với chủ đề 'Sự trở lại', diễn ra từ ngày 25/6 đến hết 30/6, là lần thứ ba nhóm triển lãm tại TP Hồ Chí Minh. 'Sự trở lại' lần này được hiểu theo nhiều nghĩa, vừa là trở lại nơi thân quen qua các cuộc triển lãm trước, vừa là sự trở lại mảnh đất đã trải qua đại dịch mà nhóm có may mắn được chung tay trong công việc từ thiện, đồng thời giới thiệu đến công chúng những tác phẩm mới nhất.
Tại triển lãm 'Đa diện 7' sẽ khai mạc vào ngày 25/6 tại May Artspace (36/70 Nguyễn Gia Trí, Bình Thạnh, TP.HCM), 7 họa sĩ sẽ mang tới các tác phẩm nghệ thuật đẹp mắt. Đặc biệt, các tác phẩm tranh nude được coi là điểm nhấn trong lần trưng bày lần này với các thể hiện đa dạng.
17/71 tác phẩm của nhóm họa sĩ Đa diện bị loại khỏi triển lãm đang diễn ra tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM. Trong đó, chiếm phần nhiều (7 bức của họa sĩ Doãn Hoàng Lâm) là tranh nude với lý do 'không phù hợp với không gian trưng bày của bảo tàng'.
Nhóm Đa diện lại tụ họp trong triển lãm Đa diện 5, khai mạc sáng 2/4 tại Bảo tàng mỹ thuật TP Hồ Chí Minh.
Kỷ niệm quãng thời gian chung bước trên con đường nghệ thuật, nhóm họa sĩ Đa Diện tổ chức một cuộc 'chơi xa' trên mảnh đất phương Nam. Triển lãm Đa Diện 5 với 50 tác phẩm mới sáng tác sẽ được giới thiệu tới công chúng mê hội họa vào 10 giờ ngày 2-4, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh.
Sau một thời gian đình trệ vì dịch bệnh, sự trở lại của Đa diện 5 như một tín hiệu vui với những người đam mê hội họa.
Năm họa sĩ của nhóm Sơn Ta vừa ra mắt một tuyển chọn những bức sơn mài đa phong cách quanh chủ đề Chuyện to chuyện nhỏ. Mỗi ý tưởng mà họ theo đuổi và phản ánh đều kể những câu chuyện đa nghĩa và có sức lay động. Các tác phẩm đang được trưng bày tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội.
Nhóm họa sĩ Đa diện vừa tổ chức khai mạc triển lãm lần thứ 4, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Sau thời gian bị trì hoãn vì đại dịch Covid-19, triển lãm mỹ thuật lần thứ tư của nhóm các họa sĩ 'Đa diện' đã được khai mạc từ chiều 16-7-2020 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội. Tham gia triển lãm lần này có các tên tuổi đã tham gia các triển lãm trước của nhóm như Nguyễn Minh (Minh Phố), Nguyễn Mạnh Hùng (Hùng rô), Chu Viết Cường, Dương Tuấn, Nguyễn Huân, Nguyễn Công Hoài, Nguyễn Minh (Minh béo), Doãn Hoàng Lâm, Tào Linh, Khổng Đỗ Duy, Bùi Hoàng Dương, Phạm Tuấn Phong.
Triển lãm 'Đa diện 4' giới thiệu những xu hướng thẩm mỹ mới, đưa tới cho công chúng yêu nghệ thuật những trải nghiệm khác lạ.
Chiều 16-7, triển lãm mỹ thuật lần thứ tư của nhóm họa sĩ Đa diện đã khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội) với 50 tác phẩm.
Sau thời gian bị trì hoãn vì Covid-19, triển lãm mỹ thuật lần thứ 4 của nhóm các họa sĩ Đa diện sẽ được khai mạc vào 16/7 tới tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Sau thời gian trì hoãn vì đại dịch Covid-19, triển lãm mỹ thuật lần thứ tư của nhóm các họa sĩ Đa diện sẽ được khai mạc vào 18h ngày 16/ 7 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.
Triển lãm lần thứ V của nhóm họa sĩ sơn ta Việt Nam với sự góp mặt của 18 tác giả, vừa khai mạc chiều 1-6, tại Trung tâm Giám định và Triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hoàn Kiếm, Hà Nội).
Nằm trong dự án nghệ thuật 'Đánh thức di sản', triển lãm 'Bóng di sản' của nhóm họa sĩ 33A giới thiệu đến người xem 50 bức vẽ về làng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội). Với mong muốn lưu giữ di sản vật thể và phi vật thể mọi miền đất nước thông qua ngôn ngữ hội họa, ngôi làng cổ kính trở thành đề tài sáng tác đầu tiên trong dự án dài hơi của 33A.
Từ ngày 1 đến 8/6, tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài (Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm lần thứ 5 của nhóm họa sĩ Sơn ta Việt Nam với sự tham gia của 18 tác giả.
Nếu ở triển lãm trước, nhóm họa sĩ Sơn ta Việt Nam đã dụng công thể hiện màu lam thì ở lần triển lãm thứ 5, họ tìm cách khai phá sức biểu đạt của chất liệu sơn ta trong khi vẫn bảo toàn tiêu chí: Bóng, nhẵn, sâu của tranh sơn mài.
Được thành lập năm 2013 nhằm góp phần bảo tồn, phát huy giá trị chất liệu sơn ta cùng kỹ thuật làm tranh sơn mài cổ truyền, nhóm họa sĩ Sơn Ta Việt Nam tiếp tục hội ngộ công chúng tại Nhà Triển lãm 29 Hàng Bài, Hà Nội vào ngày 1/6.
Vẻ đẹp của ngôi làng Cựu (hơn 500 tuổi), ở xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên với nét độc đáo hài hòa giữa kiến trúc phương Đông và phương Tây, đã trở thành cảm hứng sáng tác cho các họa sĩ đương đại. Tìm về những trầm tích văn hóa, các họa sĩ đang góp sức để đánh thức tình yêu di sản trong cộng đồng qua những bức tranh.
Làng Cựu, ngôi làng biệt thự ở phía nam Hà Nội bỗng 'nổi tiếng trở lại' nhờ ý tưởng hay của một nhóm họa sĩ. Dưới cây cọ của những họa sĩ trẻ, ngôi làng cổ càng trở nên gần gũi, thân thương. Cái đẹp của làng cổ trở nên mong manh trước sự biến đổi của cuộc sống. Triển lãm 'Bóng di sản' của nhóm họa sĩ đã đánh thức tình yêu, trách nhiệm với di sản của mỗi người.
Triển lãm 'Bóng di sản' là một hoạt động nằm trong dự án dài hơi mang tên 'Đánh thức di sản' của nhóm họa sĩ 33A trên khắp mọi miền đất nước.
50 bức tranh vẽ về ngôi làng Cựu, xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội đã hội tụ tại Triển lãm 'Bóng di sản' khai mạc chiều 22/5 tại Hà Nội .
Chiều 22-5, triển lãm 'Bóng di sản' nằm trong dự án 'Đánh thức di sản' của nhóm nghệ sĩ 33A, đã khai mạc tại Trung tâm Giám định và triển lãm tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh (29 Hàng Bài, Hà Nội).
Triển lãm 'Bóng di sản' là một hoạt động nằm trong dự án dài hơi mang tên 'Đánh thức di sản' của nhóm họa sỹ 33A trên khắp mọi miền đất nước.
Hình ảnh làng Cựu (Phú Xuyên, Hà Nội) với tuổi đời 500 năm đang đứng trước nguy cơ mai một dần đi những giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể sẽ được tái hiện trong Triển lãm Bóng di sản. Những góc hình mang những nỗi niềm về số phận ngôi làng trước cuộc sống hiện đại với mong muốn các giá trị văn hóa được gìn giữ của 9 họa sĩ.
Từ ngày 22 - 26/5 tại 29 Hàng Bài, Hà Nội nhóm họa sĩ 33A sẽ tổ chức triển lãm Bóng di sản, một hoạt động nằm trong dự án dài hơi 'Đánh thức di sản' của nhóm họa sĩ 33A trên khắp mọi miền đất nước.
Triển lãm Bóng di sản là một hoạt động nằm trong dự án dài hơi 'Đánh thức di sản' của nhóm họa sĩ 33A trên khắp mọi miền đất nước.
Làng Cựu, 'ngôi làng biệt thự' có tuổi đời trên 500 năm với kiến trúc Việt cổ và kiến trúc Pháp đan xen đã là đề tài của nhóm họa sĩ 33A thể hiện. Các bức tranh muôn màu muôn vẻ đã cất giữ vẻ đẹp của ngôi làng và làm thổn thức trái tim người xem bằng việc giữ nguyên tinh thần của di sản nhưng được thổi làn gió mới của hơi thở đương đại.