Nhà xuất bản Springer đã có thông báo rút lại (retracted) bài báo khoa học đã xuất bản của một nhóm tác giả người Việt.
Hằng năm, Clarivate Analytics sẽ công bố danh sách danh sách 1% các nhà khoa học có nhiều trích dẫn nhất thế giới (highly cited researchers HCR), dựa trên chỉ số trích dẫn các công trình nghiên cứu thuộc 21 lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn.
Chi tiết bảng lương giáo viên khi tăng lương cơ sở từ 1/7; Xử lý nghiêm nếu phát hiện vi phạm vụ giám thị chụp ảnh bài thi lớp 10 của thí sinh; Sở Giáo dục Đắk Lắk yêu cầu báo cáo vụ chậm nộp học phí 2 ngày bị hủy kết quả trúng tuyển lớp 10;… là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Tạp chí Khoa học Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến vừa được Clarivate Analytics xếp vào nhóm Q1 (top 25%) trong cả hai lĩnh vực Khoa học Vật liệu và Khoa học và Công nghệ Nano theo danh mục Journal Citation Reports năm 2023 của WoS.
HĐND Tp.HCM vừa thông qua mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ công lập.
Người đứng đầu của tổ chức khoa học và công nghệ công lập do UBND thành phố Hồ Chí Minh thành lập được hưởng lương tối đa 120 triệu đồng/tháng.
HĐND TP.HCM thông qua việc thay đổi điều kiện để hưởng mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức KHCN công lập.
Để được hưởng mức lương cao nhất, người hưởng ưu đãi phải có từ 12 năm kinh nghiệm trở lên trong lĩnh vực theo quy định và đáp ứng các điều kiện khác.
HĐND TPHCM vừa thông qua việc thay đổi điều kiện để hưởng mức tiền lương, tiền công cao nhất 120 triệu đồng/tháng đối với người đứng đầu tổ chức khoa học - công nghệ công lập trên địa bàn.
Các cơ quan quản lý giáo dục và nghiên cứu tại nhiều nước đang tiến hành các biện pháp nhằm kiểm soát việc công bố trên các 'tạp chí săn mồi' hay tạp chí kém chất lượng để nâng cao chất lượng và đạo đức học thuật.
Để thu hút nhân tài về làm việc, TPHCM muốn trả mức lương 120 triệu đồng mỗi tháng với chức danh lãnh đạo trung tâm nghiên cứu khoa học công lập. Tuy nhiên để hưởng mức lương này cần đáp ứng điều kiện gì?
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên cho rằng, phụ nữ làm khoa học nhiều lợi thế nên hãy không ngừng nỗ lực cho những đam mê và thực hiện thật tốt việc nghiên cứu.
Nguyễn Thục Quyên, Hồ Thị Thanh Vân, Lưu Lệ Hằng, Huỳnh Mỹ Hằng... là nhà khoa học nữ người Việt nổi danh thế giới nhờ công trình nghiên cứu có tầm ảnh hưởng lớn.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt, vinh dự được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Mỹ (NAE).
Nữ giáo sư gốc Việt - Nguyễn Thục Quyên vừa được bầu vào Viện Hàn lâm Kỹ thuật quốc gia Mỹ.
Giáo sư Nguyễn Thục Quyên, nữ nhà khoa học gốc Việt vừa được bầu vào Viện hàn lâm Kỹ thuật Quốc gia Hoa Kỳ.
Theo báo cáo của Trường Đại học Tôn Đức Thắng, với 5.569 bài (trong thời gian từ ngày 1/1/2019 – 31/12/2021), tổng số tiền mà trường phải thanh toán cho các tác giả là hơn 259 tỉ đồng. Tuy nhiên, một số công bố quốc tế của trường nhiều nội dung không liên quan đến các chuyên ngành đào tạo.
Chỉ sau một năm, số lượng bài báo công bố quốc tế của Trường Đại học (ĐH) Tôn Đức Thắng đã giảm gần 75%, từ 2.000 bài xuống còn hơn 500 bài. Số tiền chi trả cho các tác giả viết bài công bố quốc tế của trường trong 3 năm lên đến hàng trăm tỉ đồng.
Dù nam giới chiếm đa số trong danh sách những người nhận giải Nobel ở nhiều lĩnh vực khoa học, CNN nhận định không thiếu nhà nghiên cứu nữ xứng đáng nhận giải danh giá này.
Sau 32 năm nỗ lực, Giáo sư Nguyễn Thục Quyên thành danh trở về nước mang theo khát vọng định vị khoa học Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Ít ai trong chúng ta biết được các nhà khoa học phải trải qua những gì để mang đến các công trình giúp thay đổi cuộc sống của con người. Dù trải qua những thách thức, khó khăn khác nhau và đi trên những hành trình khác nhau để đi đến thành công, nhưng điểm chung của các nhà khoa học nổi tiếng trên thế giới là 'sự đam mê' kiện định với những ước mơ.
Với hơn 30 bằng sáng chế và hơn 200 bài báo quốc tế, GS. TS. Nguyễn Sơn Bình liên tiếp có tên trong danh sách những người ảnh hưởng nhất thế giới.
GS Nguyễn Xuân Hùng là người Việt Nam duy nhất lọt vào top 1% nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2020 do được trích dẫn nhiều nhất.
GS. Nguyễn Xuân Hùng là người Việt Nam duy nhất lọt vào top 1% nhà khoa học ảnh hướng nhất thế giới năm 2020.
GS Nguyễn Xuân Hùng là người Việt Nam duy nhất lọt vào top 1% nhà khoa học ảnh hướng nhất thế giới năm 2020 do được trích dẫn nhiều nhất.
ĐH RMIT tiếp tục nâng cao vị thế đầu tàu trên trường quốc tế với việc thăng hạng trên bảng xếp hạng học thuật các trường đại học trên thế giới ARWU.
Theo số liệu công bố ngày 7/8, Trung Quốc đã vượt Mỹ về số lượng bài báo về khoa học tự nhiên, chứng tỏ sự vượt trội ngày càng tăng của nước này về nghiên cứu khoa học.
Năm thứ 9 liên tiếp, Tập đoàn Saint-Gobain được vinh danh trong 'Derwent Tốp 100 Global Innovators'- Danh sách 100 Công ty và Tổ chức sáng tạo toàn cầu, vừa được công bố bởi Clarivate Analytics.
Đây là năm thứ 9 liên tiếp, tập đoàn Saint-Gobain được vinh danh trong 'Derwent Top 100 Global Innovators' - Danh sách 100 công ty và tổ chức sáng tạo toàn cầu, được công bố bởi Clarivate Analytics.
Đây là năm thứ 9 liên tiếp tập đoàn Saint-Gobain được vinh danh trong 'Derwent Top 100 Global Innovators'- Danh sách 100 công ty và tổ chức sáng tạo toàn cầu, được công bố bởi Clarivate Analytics*.
Tạp chí Vật liệu và Linh kiện Tiên tiến của ĐH Quốc gia Hà Nội hợp tác với Nhà Xuất bản Elsevier (Hà Lan) đã được xét chọn để chính thức có mặt trong danh mục chỉ số trích dẫn khoa học SCIE.
Theo thông báo của Clarivate Analytics, công ty dữ liệu khoa học thuộc Web of Science Group, trong năm 2019, có 7 người Việt trong số hơn 6 ngàn nhà khoa học được trích dẫn nhiều nhất thế giới.