Hệ thống phòng không nhiều lớp của Israel đã bảo vệ nước này khỏi cuộc tấn công bằng máy bay không người lái và tên lửa của Iran.
Tình hình Trung Đông trong mấy ngày qua trở nên căng thẳng hơn sau vụ ám sát nhà khoa học hạt nhân hàng đầu Iran. Tuy nhiên, một chuyên gia Việt Nam về các vấn đề khu vực này cho rằng những tuyên bố báo thù của Tehran có thể chỉ là 'võ miệng', khó leo thang thành chiến tranh nóng.
Giới quan sát cho rằng các lãnh đạo Trung Đông sẽ sớm thử thách ông Biden và tổng thống mới của Mỹ sẽ phải thể hiện bản lĩnh nếu muốn được coi trọng trong 4 năm tới.
Quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Mỹ nói đây không phải là lần đầu tiên Trung Quốc đe dọa Mỹ về việc bán vũ khí cho Đài Loan, đồng thời tái khẳng định cam kết bảo vệ hòn đảo này.
Tổ đội tên lửa Nga kết hợp với Trung tâm Điều khiển S-400 (Triumph) thuộc lực lượng Không quân Leningrad và Liên minh Phòng không đã tiến hành một buổi diễn tập chiến đấu sử dụng tên lửa hành trình đối phó với các mục tiêu trên không.
Trong tháng 7, các nước ở Thái Bình Dương chi 32 tỷ USD mua vũ khí của Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng với Trung Quốc tiếp tục gia tăng.
Nhật Bản sẽ chi hơn 23 tỉ USD mua tiêm kích F-35, trong khi Indonesia dự kiến sẽ đặt mua 8 trực thăng đa nhiệm Osprey với trị giá 2 tỉ USD.
Nhận thức của nhiều nước châu Á về mối đe dọa 'đã được củng cố khi Trung Quốc thể hiện cách tiếp cận quyết đoán và hung hăng hơn tại khu vực', theo chuyên gia.
Trợ lý ngoại trưởng Mỹ nhấn mạnh cam kết bảo vệ tự do hàng hải trong khu vực, khẳng định các hoạt động trong năm 2020 tập trung vào hiện diện hải quân lẫn không quân.
'Thông qua việc quảng bá có trọng tâm các hệ thống vũ khí như S-400, Nga đã lợi dụng nhu cầu về việc tăng cường an ninh của các đối tác Mỹ và tạo nên các thách thức cả về pháp lý lẫn kỹ thuật cho chúng tôi trong việc mang lại cho các đối tác khả năng phòng thủ tân tiến nhất', quan chức Mỹ nhận định.