Dịch giả Nguyễn Duy Bình: 'Không nên phá hủy truyền thống của tha nhân'

Cuối năm 2023, bản dịch tiếng Việt cuốn 'L'Empire des signes' (Đế chế ký hiệu) của Roland Barthes do Nguyễn Duy Bình dịch được ấn hành, tạo một cơn sốt nhẹ ở nhóm độc giả yêu văn hóa Nhật Bản, có quan tâm tới Barthes hay ký hiệu học.

Những chớp sáng từ Nhật Bản

Roland Barthes trong cuốn sách kỳ lạ này về Nhật Bản, không chỉ dừng ở mức độ thâm nhập và cắt nghĩa mã văn hóa của một đất nước, bước qua tình yêu với đất nước đó, mà truy vấn chính bộ môn mà ông được xem như một ông hoàng – một bộ môn được sinh ra từ truyền thống và phương pháp gắn với lý tính phương Tây – ký hiệu học – để đặt mình vào một trục nhìn khác.

Lê la đường phố, thưởng thức phá lấu nức tiếng Sài Gòn

Phá lấu là một món ăn nhẹ có tuổi đời lên đến hàng trăm năm, cực kì phổ biến trong văn hóa ẩm thực đường phố tại TP.HCM. Món ăn được chế biến từ các bộ phận nội tạng động vật như bao tử, phèo, phổi, tim, gan... Thoáng nghe có vẻ 'kinh dị', nhưng khi đã thử qua một lần, bạn sẽ nhận ra lí do vì sao phá lấu lại được người dân thành phố yêu thích đến vậy.

Vì sao mạng xã hội dậy sóng vì Swedengate?

Câu chuyện về những vị khách nhí ở Thụy Điển không được gia chủ mời dùng bữa đã làm dấy lên làn sóng tranh luận trên mạng xã hội, từ đó phản ánh nhiều điều ở phía sau.

Hoa hậu Nguyễn Thu Thủy mê đọc sách

Hoa hậu Việt Nam 1994 là người mê đọc sách. Cô đọc đa dạng, từ văn học kinh điển, sách kỹ năng, quản trị tới triết học, sách nghiên cứu.

Văn hóa, lịch sử Nhật bắt rễ từ huyền thoại

Tác phẩm 'Mặt khác của trăng' là biện giải sâu sắc, cô đọng về Nhật Bản, được tiếp cận dưới góc nhìn nhân học cùng tình yêu đất nước này của Claude Lévi-Strauss.

Đời sống người Mnông ở Tây Nguyên qua 'Chúng tôi ăn rừng'

Tác phẩm của nhà dân tộc học Georges Condominas cho biết tường tận về đời sống người Mnông ở Việt Nam những năm giữa thế kỷ 20.

Chúng tôi ăn rừng – nhật ký sống về lưu trú ở vùng cao nguyên Việt Nam

'Chúng tôi ăn rừng' là công trình nghiên cứu dân tộc học mang tính kinh điển của Georges Condominas dựa trên tư liệu ông ghi chép, quan sát và tìm hiểu tại chỗ về người Mnông Gar ở Sar Luk, những người bán du mục ở vùng cao nguyên Việt Nam.

'Chúng tôi ăn rừng' - công trình dân tộc học kinh điển của người Pháp về Tây Nguyên

'Chúng tôi ăn rừng' là bản dịch cuốn sách kinh điển của nhà dân tộc học Georges Condominas (Pháp), người đã bỏ ra 2 năm lăn lộn với tộc người Mnông tại Tây Nguyên vào cuối thập niên 1940 để quan sát và tìm hiểu tại chỗ.

Ra mắt công trình nghiên cứu dân tộc học kinh điển 'Chúng tôi ăn rừng'

Chúng tôi ăn rừng (tên gốc: Nous avons mangé la forêt de la Pierre-Génie Gôo) là một công trình nghiên cứu dân tộc học mang tính kinh điển của Georges Condominas. Tác phẩm vừa được Omega Plus liên kết với NXB Thế giới ra mắt bạn đọc trong nước.

Những cuốn sách nghiên cứu nên có trên kệ sách

Thời gian qua, dòng sách nghiên cứu chứng kiến nhiều công trình chất lượng, hấp dẫn về nội dung được xuất bản.

Sự tàn phá của du lịch bầy đàn

Công trình Mã Pì Lèng Panorama đốt nóng dư luận vì sự ngang ngược chiếm lĩnh cảnh quan. Bỏ qua khía cạnh pháp lý, quản lý, chỉ thử tìm kiếm một lý do để giải thích cho loại hình thái công trình thế này được có mặt ở thời điểm này, sẽ thấy ra nhiều điều.