Với mục tiêu tăng cường nỗ lực phòng chống các hành vi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ, Bộ Công Thương và Bộ Tài chính đã cam kết chủ động hơn trong việc thúc đẩy hợp tác liên ngành nhằm kiểm tra, xác định và xác minh xuất xứ hàng hóa xuất khẩu và nhập khẩu có nghi vấn về gian lận hoặc chuyển tải bất hợp pháp.
Do đã ký kết nhiều Hiệp định thương mại (FTA) nên phần lớn hàng hóa xuất xứ Việt Nam được hưởng miễn, giảm thuế nhập khẩu khi xuất khẩu sang các nước có ký kết FTA, điều này cũng khiến hàng Việt tăng nguy cơ bị 'mượn' xuất xứ để xuất khẩu.
10 tháng đầu năm 2019, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lên tới hơn 29 tỷ USD. Đáng chú ý, vốn đầu tư từ Trung Quốc tăng 2 lần, từ Hong Kong (Trung Quốc) tăng gần 4 lần so với cùng kỳ 2018. Mỹ bày tỏ lo ngại gian lận xuất xứ, hàng hóa của nhiều doanh nghiệp nước ngoài chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam để xuất khẩu nhằm hưởng chênh lệch thuế.
Khi kim ngạch xuất khẩu tăng cũng dẫn đến nguy cơ hàng hóa Việt Nam bị hàng hóa nước ngoài lợi dụng đội lốt, giả mạo xuất xứ để xuất khẩu.
Trong bối cảnh Mỹ nâng thuế với nhiều nhóm hàng của Trung Quốc, nếu không cẩn thận Việt Nam có thể trở thành điểm chuyển tải bất hợp pháp, gây ra nhiều hệ lụy đối với nền kinh tế.
Ngày 14/11, Cơ quan USAID tại Việt Nam phối hợp cùng Bộ Tài chính và Bộ Công thương tổ chức hội thảo về kinh nghiệm quốc tế tốt nhất trong phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Ngày 14 /11, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID Việt Nam) đã tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại.
Ngày 14-11 tại Hà Nội, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương và Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tại Việt Nam đã phối hợp tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Qua phân tích số liệu thống kê, Tổng cục Hải quan xếp một số mặt hàng tăng trưởng đột biến vào nhóm tiềm ẩn nguy cơ lớn về gian lận xuất xứ.
Trước nguy cơ bị mượn đường và hàng hóa nước ngoài lợi dụng để đội lốt, giả mạo xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang các nước đối tác trong FTA mà Việt Nam là thành viên để hướng thuế suất ưu đãi, Chính phủ Việt Nam đã có những chỉ đạo quyết liệt và sát sao các cơ quan chức năng, các bên có liên quan về vấn đề này.
Đã có nhiều dấu hiệu cho thấy Việt Nam đang trở thành điểm trung chuyển hàng hóa, là nơi để gian lận xuất xứ Việt Nam để xuất khẩu sang nước thứ ba. Đây là thông tin từ Hội thảo Kinh nghiệm quốc tế về ngăn chặn gian lận xuất xứ, chống chuyển tải bất hợp và và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, diễn ra ngày 14/11.
Hàng loạt mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc tăng rất mạnh như: Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; nhôm và các sản phẩm từ nhôm; sắt thép và sản phẩm sắt thép; xe đạp, xe đạp điện và linh kiện của xe đạp, xe đạp điện; gỗ và các sản phẩm gỗ… có kim ngạch nhập khẩu tăng vọt, được cơ quan hải quan xếp vào nhóm có tiềm ẩn nguy cơ lớn về gian lận xuất xứ.
Ngày 14/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, do Tổng cục Hải quan tổ chức.
Trong hai ngày 14 và 15/11, tại Hà Nội, Bộ Tài chính (Tổng cục Hải quan), Bộ Công thương và Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID) phối hợp tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.
Về đánh giá tuân thủ pháp luật của người khai hải quan, mức độ tuân thủ người khai hải quan được phân loại thành 5 mức. Mức độ rủi ro người khai hải quan được phân thành 9 hạng nhằm phân loại đánh giá người khai hải quan được chính xác hơn; đồng thời qua đó hình thành cơ chế quản lý chặt chẽ và có hiệu quả...
Theo ông Claudio Dordi, Giám đốc 'Dự án tạo thuận lợi thương mại', một trong những hợp phần của dự án là hỗ trợ các sáng kiến pháp lý và thể chế, trong đó nâng cao quan hệ đối tác hải quan - doanh nghiệp.
Ngày 10/7, tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Tài chính Việt Nam đã tổ chức buổi lễ khởi động dự án Tạo thuận lợi Thương mại do USAID tài trợ, nhằm giúp Việt Nam thực hiện tốt các cam kết tạo thuận lợi về thương mại cho doanh nghiệp trong và ngoài nước.
Dự án tạo thuận lợi thương mại do USAID tài trợ với tổng viện trợ là hơn 21,7 triệu USD nhằm cải cách, chuẩn hóa, hài hòa hóa và đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu.
Sáng nay (10/7), tại Hà Nội, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Bộ Tài chính Việt Nam đã khởi động Dự án Tạo thuận lợi thương mại do USAID tài trợ. Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, Chủ tịch UBQG về cơ chế một cửa quốc gia, một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại đã dự buổi lễ.
Giúp Việt Nam xây dựng Dự án tạo thuận lợi thương mại, Đại sứ Hoa Kỳ khẳng định: 'Chính phủ Hoa Kỳ cam kết thúc đẩy thương mại công bằng, bình đẳng với Việt Nam, hướng tới môi trường kinh doanh thuận lợi, cắt giảm thủ tục hành chính'.
Hiệp định Thương mại tự do (FTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) giữa Việt Nam và EU vừa được ký kết tại Hà Nội.