Các giải pháp cải thiện hệ thống thị trường carbon của Việt Nam

Cải thiện hệ thống thị trường carbon của Việt Nam không chỉ giải quyết những thách thức mà còn tăng cường khả năng cạnh tranh xuất khẩu của Việt Nam...

Cải cách hỗ trợ hoạt động xuất nhập khẩu

Cải cách kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu là một trong những hoạt động đã mang lại nhiều kết quả nổi bật của ngành hải quan nhằm hiện thực hóa mục tiêu cải cách hành chính.

Bài 1: Trái ngọt từ những nỗ lực tạo thuận lợi thương mại

Sau 5 năm triển khai thực hiện Dự án TFP (2018 - 2023), Việt Nam đã đạt được những thành quả nhất định trong tạo thuận lợi thương mại. Điều này được nhìn nhận rõ nét nhất thông qua những 'trái ngọt' trong cải cách hành chính, thể chế chính sách; cải cách kiểm tra chuyên ngành.

Hải quan chủ động các hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế

Trong quý I/2023, các hoạt động hợp tác và hội nhập quốc tế tiếp tục được Tổng cục Hải quan triển khai một cách chủ động, có kế hoạch. Trong đó, hoạt động hợp tác tập trung nghiên cứu, đánh giá tình hình triển khai các cam kết liên quan đến hải quan tại các hiệp định tự do thương mại mà Việt Nam ký kết; tham gia và bộ hồ sơ về đánh giá tình hình thực hiện các hiệp định, thỏa thuận hợp tác, hỗ trợ lẫn nhau trong lĩnh vực hải quan đã ký với các đối tác.

Thúc đẩy thương mại thông qua cải cách thủ tục hải quan

Những bước cải cách quan trọng của cơ quan hải quan, đặc biệt trong kiểm tra chuyên ngành đã hỗ trợ rất lớn cho hoạt động xuất nhập khẩu ‐ một trong những động lực quan trọng cho phát triển kinh tế.

Môi trường kinh doanh bất cập: Giảm sức cạnh tranh và thu hút đầu tư

Những năm qua, môi trường kinh doanh mặc dù đã có nhiều cải thiện nhưng vẫn còn không ít bất cập. Điều này không những khiến doanh nghiệp (DN) gặp khó khăn trong hoạt động mà còn làm giảm sức hút đầu tư.

Thầm lặng góp sức cho tăng trưởng xuất, nhập khẩu

Nhắc đến điểm sáng kinh tế của năm 2022, không thể không nhắc đến con số vượt mốc 700 tỷ USD trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa, lập một kỷ lục mới. Thứ hạng của Việt Nam được nâng thêm một bậc trên thương trường quốc tế. Đằng sau thành tựu ấy, có rất nhiều đóng góp thầm lặng của những cán bộ công chức ngành Hải quan Việt Nam.

Trường Đại học Ngoại Thương ra mắt website Chương trình FTU WTO Chair

Ngày 9.1, Trường Đại học Ngoại thương tổ chức Lễ ra mắt website Chương trình FTU WTO Chair và Hội thảo quốc tế với chủ đề 'Tiến bộ công nghệ và bối cảnh mới đối với thương mại và đầu tư quốc tế'.

Đo lường tuân thủ pháp luật hải quan để hỗ trợ quản lý rủi ro

Ngày 26/9/2022, tại Hà Nội, Tổng cục Hải quan phối hợp với Dự án tạo thuận lợi thương mại do Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ tổ chức Hội nghị tập huấn đo lường tuân thủ trong hoạt động xuất nhập khẩu để xác định khoản thất thu ngân sách, ngăn chặn tình trạng gian lận thương mại...

Loạt đơn vị được tôn vinh tại diễn đàn Hải quan - Doanh nghiệp

Sáng 8/9/2022, tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế (Hà Nội), Tạp chí Hải quan tổ chức Diễn đàn Hải quan - Doanh nghiệp với chủ đề: 'Hải quan Việt Nam tạo thuận lợi cho thương mại và logistics phát triển' và Tôn vinh 'Doanh nghiệp nộp thuế lớn, tuân thủ tốt pháp luật về hải quan'.

Gỡ điểm nghẽn logistics

Theo Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên, bên cạnh những kết quả đạt được thì dịch vụ logistics của vùng Đông Nam bộ vẫn còn những hạn chế; sự liên kết giữa các doanh nghiệp sản xuất, xuất nhập khẩu, doanh nghiệp logistics hiệu quả còn thấp; chưa hình thành được các trung tâm logictics quy mô lớn có vai trò trung chuyển hàng hóa đa phương thức.

Hỗ trợ doanh nghiệp, hải quan giảm chi phí giao dịch thương mại

Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) hiện đang tài trợ cho Dự án Tạo thuận lợi Thương mại tại Việt Nam. Dự án nhằm hỗ trợ Chính phủ Việt Nam áp dụng và triển khai cách tiếp cận quản lý rủi ro đối với cơ quan hải quan.

Chia sẻ kinh nghiệm xây dựng Trung tâm Quản lý rủi ro liên ngành tập trung

Ngày 9.6, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Tổng cục Hải quan tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Trung tâm quản lý rủi ro liên ngành tập trung và thảo luận khả năng thành lập mô hình này tại Việt Nam.

Nỗ lực giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái

Cảng Cát Lái là cảng biển giữ vai trò quan trọng hàng đầu ở khu vực phía nam, là cảng có lượng container thông quan hằng năm lớn nhất cả nước. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua, cảng này thường xuyên rơi vào tình trạng quá tải, ùn tắc dòng luân chuyển hàng hóa…

Cảng Cát Lái đang quá tải

Có nhiều điểm sáng khi xuất nhập khẩu gia tăng, song, bên cạnh những tín hiệu vui này thì nhiều ý kiến quan ngại hạ tầng logistic không đáp ứng nhu cầu. Cụ thể là tình trạng ùn tắc tại cảng Cát Lái (TP HCM).

21 khuyến nghị nhằm giảm ùn tắc ở cảng Cát Lái

Ngày 19-5, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Tổng Cục hải quan đã công bố kế hoạch hành động để giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái (TPHCM), cảng container nhộn nhịp nhất tại Việt Nam.

Hành động để giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái

Ngày 19-5, Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) và Tổng cục Hải quan công bố kế hoạch hành động để giảm ùn tắc tại cảng Cát Lái, TPHCM. Hiện lượng hàng hóa qua cảng này chiếm 48,8% sản lượng hàng hóa cả nước nhưng hạ tầng tiếp nhận và thông quan đã quá tải.

Giải pháp cải thiện logistics tại cảng Cát Lái

Giảm ùn tắc giao thông và cải thiện logistics khu vực cảng Cát Lái là giải pháp quan trọng tạo thuận lợi thương mại, thúc đẩy xuất nhập khẩu cho TP Hồ Chí Minh nói riêng và Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam nói chung.

Điểm mới tại dự thảo nghị định kiểm tra an toàn thực phẩm

Đối với hàng hóa áp dụng phương thức kiểm tra giảm, doanh nghiệp chỉ phải nộp hồ sơ nếu lô hàng thuộc diện kiểm tra hồ sơ ngẫu nhiên 5%

Kiểm tra chất lượng và an toàn thực phẩm hàng hóa nhập khẩu: Cải cách thuận lợi cho doanh nghiệp

'Ứng dụng tối đa công nghệ thông tin; công khai, minh bạch, kết nối và chia sẻ thông tin; chuyển đổi phương thức kiểm tra theo mặt hàng để giảm tỷ lệ kiểm tra', đó là những cải cách nổi bật được đề cập tại dự thảo Nghị định về 'kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu (Nghị định)', được Tổng cục Hải quan giới thiệu và xin ý kiến góp ý tại Hội thảo tham vấn nội dung Nghị định này, ở Hà Nội ngày 30/3/2021.

Mang lại những thay đổi tích cực cho doanh nghiệp

Đây là đánh giá chung của các chuyên gia, doanh nghiệp về dự thảo Nghị định quy định kiểm tra nhà nước về chất lượng, kiểm tra nhà nước về an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu, đang được Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) lấy ý kiến rộng rãi.

Hàng ngoại giả mạo xuất xứ: Làm sao để hàng Việt không bị vạ lây?

Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung ngày càng căng thẳng khi Mỹ liên tục áp thuế suất trừng phạt lên nhiều mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.

Ký Biên bản ghi nhớ triển khai hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến hải quan

Hiệu trưởng Trường Hải quan Việt Nam (THQVN) Nguyễn Đình Phiên và TS. Claudio Dordi - Giám đốc Dự án Tạo thuận lợi thương mại (USAID TFP) thuộc Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ tại Việt Nam (USAID) đã ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) triển khai hệ thống đào tạo trực tuyến hải quan.

Gian lận xuất xứ hàng hóa vẫn nóng

Thời gian qua, lợi dụng ưu đãi thuế quan của Việt Nam được hưởng khi tham gia vào các hiệp định thương mại song phương (FTA), nhiều DN đã dùng hàng loạt 'chiêu' gian lận xuất xứ với các hàng hóa xuất khẩu.

Tổng cục Hải quan: Phát hiện nhiều sản phẩm Trung Quốc đội lốt hàng Made in Vietnam

Qua kiểm tra, lực lượng hải quan thấy nổi lên một số doanh nghiệp có kim ngạch xuất khẩu vào thị trường Mỹ tăng đột biến, tập trung vào 19 nhóm mặt hàng, có nguy cơ cao gian lận xuất xứ.

Chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Xử lý nghiêm, không ngoại lệ

Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước...

Nhiều hệ lụy khi không kiểm soát được gian lận thương mại

Gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp và lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại đang là mối lo ngại lớn với các nền kinh tế. Nếu không kiểm soát được tình trạng này, hàng hóa xuất khẩu sẽ mất uy tín, đồng thời bị các nước điều tra, áp dụng nhiều biện pháp có thể gây thiệt hại cho DN.

Chống gian lận xuất xứ hàng hóa: Xử lý nghiêm, không ngoại lệ

Với những lợi thế từ 12 Hiệp định Thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết, đặc biệt là Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Việt Nam khó tránh khỏi bị lợi dụng là nơi trung chuyển hàng hóa sang nước thứ ba, cũng như hàng hóa nhập khẩu dán nhãn trong nước. Nhằm ngăn chặn việc gian lận xuất xứ và chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, thông điệp của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ là thực hiện các giải pháp cứng rắn, xử lý nghiêm và không có ngoại lệ.

Chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp: Sức ép ngày càng lớn

Không còn là nguy cơ, hiện tượng gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa qua Việt Nam để xuất khẩu sang các quốc gia khác đã gia tăng nhanh chóng từ đầu năm 2019 tới nay.

Nhiều mặt hàng Việt nằm trong nhóm nguy cơ gian lận xuất xứ

Theo Tổng cục Hải quan Việt Nam cho biết các mặt hàng tăng trưởng xuất khẩu đột biến trên 25% đang nằm trong nguy cơ gian lận xuất xứ trong đó có nhôm, sắt thép và hàng loạt mặt hàng khác.