Chuyển đổi năng lượng hiện tại sang năng lượng sạch hơn, như năng lượng mặt trời, gió và thủy điện là giải pháp then chốt trong nỗ lực bảo vệ môi trường và giải quyết các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu.
Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP28) kết thúc tại Dubai và đã đặt ra mục tiêu thực hiện chuyển đổi để thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch. Mục tiêu này khiến các nước chia rẽ vì không có một lập trường nhất định, mục tiêu mơ hồ và không có ngày tháng hoặc con số cụ thể. Tuy nhiên, nhiều chỉ số thực tế đã chỉ ra một xu hướng đảo chiều.
Việc đưa kết thúc về 'nhiên liệu hóa thạch' vào văn bản thỏa thuận cuối cùng của Bản đánh giá toàn cầu - Global Stocktake (GST) đã khiến COP28 trở thành Hội nghị COP đầu tiên thực sự được liên kết với khoa học về biến đổi khí hậu.
Khi hành tinh ấm lên bởi biến đổi khí hậu, các khu vực đông dân cư và kém phát triển ở Nam Á, Đông Nam Á và châu Phi… sẽ là những nơi nóng nhất, có nhiệt độ và độ ẩm cao kéo dài hơn, vượt ngưỡng nguy hiểm mà ngay cả những người trẻ và khỏe mạnh cũng có thể phải vật lộn để tồn tại.
Trong mùa hè năm nay, biến đổi khí hậu phần nào là nguyên nhân khiến nắng nóng cao điểm và các hiện tượng thiên tai khắc nghiệt diễn ra tại nhiều nơi trên khắp châu Á, trong đó có Việt Nam. Và những người dễ tổn thương nhất trong tình cảnh này là những người nghèo, theo The Guardian.
Nhiệt độ kỷ lục trong tháng được ghi nhận tại Thái Lan, Myanmar, Lào, Việt Nam, Trung Quốc và Nam Á.
Người dân khắp Nam Á và Đông Nam Á đang phải tìm cách trú ẩn ở bất kỳ chỗ nào mà họ có thể tìm thấy, khi nhiệt độ đạt mức kỷ lục ở các khu vực này.
Người dân ở nhiều khu vực Nam và Đông Nam Á đang trải qua một đợt nắng nóng kỷ lục, được cho là do tác động của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Than vừa là nguồn phát thải CO2 lớn nhất trong lĩnh vực năng lượng, vừa là nguồn nhiên liệu phát điện lớn nhất trên toàn thế giới.
Bị kẹt trong cuộc khủng hoảng năng lượng và nỗ lực tìm kiếm các giải pháp thay thế cho khí đốt Nga, các nhà lãnh đạo châu Âu đã dành nhiều tháng để theo dõi các dự án nhiên liệu hóa thạch trên khắp châu Phi.
Kế hoạch khai thác quỹ tư nhân để tài trợ cho quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch của các quốc gia đang phát triển sẽ thông qua việc bán tín chỉ carbon.
Báo cáo về Khoảng cách phát thải ngày 27/10 của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc cảnh báo về nguy cơ ấm dần lên toàn cầu.
Kế hoạch của Ấn Độ là mỗi năm bổ sung thêm từ 35 - 40 gigawatt năng lượng tái tạo cho đến năm 2030, cấp đủ năng lượng cho 30 triệu ngôi nhà/năm, theo IEEFA.
Là quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn thứ ba thế giới, Ấn Độ đặt mục tiêu đạt 405 gigawatt về năng lượng tái tạo vào năm 2030,
Theo một nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Communications hôm 16/8, kịch bản khử carbon của các ông lớn dầu khí BP (Anh), Shell (Anh) và Equinor (Na Uy) 'không tương thích' với các mục tiêu được đề ra trong Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu năm 2015. Mục tiêu của thỏa thuận là bảo đảm nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng quá 1,5°C.
Khủng hoảng khí hậu được cho là một trong nguyên nhân gây ra đợt lũ lụt tồi tệ ở Pakistan, khiến hơn 33 triệu người phải di tản và hơn 1.000 người thiệt mạng.
Là quốc gia phát thải khí nhà kính lớn thứ ba thế giới sau Trung Quốc và Mỹ, Ấn Độ đang nỗ lực hoàn thành mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2070. Cam kết này được Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đưa ra tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) tại Glasgow (Anh) tháng 11 năm ngoái.
Theo nghiên cứu mới vừa công bố ngày 6/1, hầu hết các quốc gia trên Trái đất sẽ phải hứng chịu nắng nóng cực đoan hai năm một lần kể từ năm 2030.
Việc tập trung sự quan ngại vào lĩnh vực điện đã che giấu thực tế rằng ngành công nghiệp nặng, chìa khóa cho sự tăng trưởng liên tục của các nước đang phát triển, cũng là một nguồn phát thải lớn đáng kể.
Chuyên gia về chính sách khí hậu của tổ chức khí hậu Climate Analytics, bà Claire Stockwell mới đây đã đánh giá cao việc Việt Nam ký Tuyên bố chuyển đổi từ điện than sang điện sạch tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) vừa bế mạc tại Glasgow (Vương quốc Anh).
Thế giới đang theo đà ấm lên trên 2,4 độ C so với mức tiền công nghiệp, theo một phân tích mới cho hay, bất chấp những cam kết mới tại hội nghị COP26.
Với mức gia tăng nhiệt độ trên, các hiện tượng thời tiết cực đoan như nước biển dâng, hạn hán, lũ lụt, sóng nhiệt và bão lớn, sẽ diễn ra trên diện rộng, gây nên tác động tàn phá trên toàn cầu.
Khí đốt được dự báo là nguyên nhân làm tăng 70% lượng khí thải CO2 hóa thạch vào năm 2030. 'Khí đốt là loại than mới' cho biết đây là nguồn phát thải carbon dioxide phát triển nhanh nhất.
Australia cùng với Trung Quốc, Nhật Bản hay Ấn Độ đã không đưa ra bất kỳ tuyên bố nào về việc sẽ chấm dứt hoặc ấn định thời hạn loại bỏ điện than.
Các nhà khoa học Nam Phi đã đề xuất phương án 'che' Mặt Trời vĩnh viễn để cứu quốc gia khỏi những đợt nắng nóng khô hạn chết người.
Ủy ban châu Âu (EC) ngày 18/6 cho biết 8 trong số 28 nước thành viên của liên minh này đã cam kết loại bỏ nhiệt điện vào năm 2030.