Quan điểm thẳng thắn của bà Kamala Harris về cuộc xung đột ở Dải Gaza ám chỉ sự thay đổi có thể xảy ra so với chính sách của ông Joe Biden đối với Israel, khi bà giành được đề cử ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ.
AFP chỉ ra, lập trường thẳng thắn của Phó tổng thống Mỹ Kamala Harris về cuộc chiến tại Dải Gaza gợi ý về khả năng thay đổi chính sách Israel thời Tổng thống Joe Biden nếu bà lên nắm quyền.
Gần một tuần sau khi thắng cử Tổng thống Nga, ông Vladimir Putin phải đối mặt với một thách thức an ninh nghiêm trọng đó là vụ tấn công khủng bố tại phòng hòa nhạc thuộc trung tâm thương mại ở ngoại ô thủ đô Moscow.
Nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (ISIS-K) tuần trước đã nhận trách nhiệm vụ xả súng tại nhà hát ở Moscow, Nga. Nếu thông tin này đúng, đây là dấu hiệu cho thấy ISIS-K đang hoạt động ngày càng tinh vi hơn và tạo ra mối đe dọa ở châu Âu.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow gây rúng động dư luận quốc tế hôm 22-3, dấy lên lo ngại về an ninh Nga hiện nay.
Chi nhánh IS ở Afghanistan - hay còn được gọi là Nhà nước Hồi giáo ở tỉnh Khorasan (ISIS-K) - đã nhận trách nhiệm về vụ tấn công đẫm máu tại Moscow hôm 22/3. Vậy nhóm khủng bố này có gì đặc biệt và vì sao chúng lại ra tay?
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho rằng người đồng cấp Nga Vladimir Putin đang tìm cách đổ lỗi cho Kiev trong vụ tấn công khủng bố ngày 22-3 ở Moscow.
Sau vụ khủng bố khiến hơn 250 người thiệt mạng tại Moscow, cả Nga và tình báo Mỹ đã xác nhận chính Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo Khorasan (IS-K) chịu trách nhiệm vụ tấn công này.
Phiến quân ISIS-K đã đứng ra nhận trách nhiệm vụ tấn công khủng bố vào trung tâm thương mại Crocus, nhưng cơ quan an ninh Nga vẫn chưa xác nhận.
Theo hãng tin Reuters, Tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng đã lên tiếng thừa nhận đứng sau vụ tấn công bằng súng vào trung tâm thương mại Crocus City Hall gần thủ đô Moskva của Nga tối 22/3, làm ít nhất 60 người thiệt mạng và khoảng hơn 100 người bị thương.
Nhóm Nhà nước Hồi giáo-Khorasan (ISIS-K) thừa nhận đứng sau vụ tấn công khủng bố đấm máu nhằm vào khán phòng hòa nhạc gần thủ đô Moskva (Moscow) Nga tối 22/3. Vậy động cơ ra tay của chúng là gì?
ISIS-K, nhóm khủng bố thực hiện vụ tấn công nhằm vào trung tâm hòa nhạc ở thủ đô Moscow của Nga, nổi lên ở miền đông Afghanistan vào cuối năm 2014 về sự tàn bạo cực độ.
Đức và Pháp vừa ký thỏa thuận an ninh song phương với Ukraine, mang lại giải pháp tạm thời cho Kiev trong khi chờ đợi một ngày nào đó có cơ hội gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Cụ bà người Israel Yocheved Lifschitz, 85 tuổi người được lực lượng Hamas thả tự do hôm 23/10 sau khi bị bắt giữ hôm 7/10, mô tả rằng bà đã bị đưa xuống hệ thống địa đạo khổng lồ ở dưới lòng đất.
Mối lo về cuộc tấn công trên bộ quy mô lớn vào Dải Gaza gia tăng, khi Thủ tướng Israel Netanyahu tuyên bố sẽ biến vùng đất bị bao vây của người Palestine thành 'đảo hoang'.
Niger có vị trí quan trọng trong chiến lược chống khủng bố của Mỹ ở Tây Phi và Washington đã thể hiện mong muốn tiếp tục duy trì sự hiện diện ở quốc gia này.
Việc Nga ngừng tham gia New START làm dấy lên lo ngại về những bước tiến mới của Nga trong triển khai vũ khí hạt nhân. Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, đây có thể chỉ là cách để Nga kéo phương Tây lại gần hơn bàn đàm phán để tìm ra lối thoát cho những mâu thuẫn hiện có.
Hãng AFP dẫn lời một số chuyên gia đánh giá việc Nga đơn phương đình chỉ Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (New START) là đòn giáng mạnh vào nỗ lực hạn chế kho dự trữ hạt nhân, nhưng không làm gia tăng nguy cơ chiến tranh hạt nhân ngay lập tức.
Ngày 10/3, Abu Omar al-Muhajer, người phát ngôn của nhóm khủng bố Nhà nước Hồi giáo (tự xưng) IS, đã công bố tên của thủ lĩnh mới của IS là Abu al-Hassan al-Hashimi al-Qurayshi. Al-Muhajer nói rằng các al-Qurayshi đã bầu người này làm Calife mới của IS. Calife, theo tên gọi, là người đứng đầu một vương quốc hay một chính quyền được quản lý theo luật Hồi giáo.
Trong những tuần gần đây, tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng gia tăng hoạt động, trong đó có 2 vụ tấn công tại khu vực miền Đông và miền Trung Syria.
Tình hình ở Afghanistan ngày càng trở nên bấp bênh hơn, và cả Taliban và IS đều đang nhăm nhe hành động.
Việc Taliban thu giữ một lượng lớn vũ khí mà Mỹ viện trợ cho Afghanistan dấy lên lo ngại xuất hiện 'chợ đen vũ khí Mỹ', tạo điều kiện vũ khí đến tay khủng bố.
Bộ Quốc phòng Mỹ cảnh báo các tay súng IS ở Philippines đang lợi dụng tình hình COVID-19 tại nước này để gia tăng hoạt động cực đoan.