Về làng Triều Khúc xem điệu múa Bồng

Chiều 30/1/2023 (mùng 9 Tết Quý Mão), Lễ khai hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đã diễn ra. Lễ hội được tổ chức hằng năm từ mùng 9 đến 12 tháng Giêng để tưởng nhớ vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng chống quân xâm lược nhà Đường thế kỷ VIII, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình và dạy cho dân làng một điệu múa độc đáo là múa Bồng.

Trai làng Triều Khúc giả gái diễn điệu múa điệu truyền thống

Những chàng trai làng Triều Khúc - Hà Nội trong trang phục váy áo sặc sỡ, má đỏ, môi hồng cùng nhau múa điệu 'con đĩ đánh bồng' trong lễ hội truyền thống của làng.

Đầu Xuân về làng Triều Khúc xem 'Điệu múa bồng'

Lễ hội truyền thống làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) là dịp tưởng nhớ đến vị anh hùng dân tộc Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng, người đã mang lại cuộc sống no ấm, yên bình cho dân làng…

Trai tráng tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng' giữa lòng Thủ đô

Ngày 30/1 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

Hà Nội rộn ràng không khí Tết Việt - Tết Phố 2023

Trong khuôn khổ chương trình 'Tết Việt - Tết Phố 2023,' chiều 8/1, tại Phố cổ Hà Nội đã diễn ra các nghi lễ truyền thống như rước, dâng lễ cửa Đình; Lễ cáo yết Thành hoàng và cúng Tổ nghề...

Khi người Việt chào và chửi

Trong lời ăn tiếng nói của người Việt, 'lời chào cao hơn mâm cỗ', là câu nói cửa miệng khi gặp nhau. Ngược lại, khi tức giận, tranh cãi, người Việt còn chửi vần chửi vè nữa.

Người 'giữ lửa' cho Rạp hát Thầy Năm Tú

Nói về Đạo diễn - Nghệ sĩ Huỳnh Mơ, hẳn ai trong giới mộ điệu cải lương đều biết đến, bởi chị luôn dành tình yêu cho bộ môn nghệ thuật cải lương. Với niềm đam mê, nhiệt huyết và không ngừng nỗ lực, chị đã góp phần gầy dựng lại sân khấu cải lương trên mảnh đất Tiền Giang, được xem là người 'giữ lửa' Rạp hát Thầy Năm Tú.THEO ĐUỔI ĐAM MÊ

Món nợ

Buổi chiều mùa hè 1993. Một cửa hàng đơn sơ ven quốc lộ, hàng hóa bày lèo tèo. Vài cái rổ, cái rá, vài cân miến nằm chỏng chơ buồn bã, mấy cân chè... một bà cụ già tóc bạc, lúc nào cũng lơ đãng nhìn ra đường.

Nước mắt tuổi xế chiều…

Bị chính con trai nhiều lần đánh đập, sỉ nhục thậm tệ, nhưng tại phiên tòa vợ chồng ông Tư vẫn xin HĐXX giảm án cho con. Vợ chồng ông nhận tất cả lỗi về mình và hy vọng, trước khi nhắm mắt được thấy người con trai hối lỗi, sửa sai để làm lại cuộc đời.

Không thể tách rời xã hội ta đang sống

Sẽ không có sự tách rời giữa cái tôi, hay gia đình tôi, và xã hội tôi đang sống. Nếu xã hội đấy xấu, gia đình và cá nhân không thể được yên ổn, và ngược lại.

Độc đáo Lễ Cáo yết Thành hoàng và dựng cây nêu ngày Tết

Trong khuôn khổ các hoạt động 'Tết Việt-Tết phố Xuân Nhâm Dần 2022,' chiều 28/1/2022, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức Lễ Cáo yết Thành hoàng và dựng cây nêu ngày Tết.

Múa cổ truyền Hà Nội: Chuyển động trong thời đại mới

Múa cổ truyền Hà Nội là một thành tố văn hóa đặc trưng của đất Thăng Long, được lưu truyền qua nhiều thế hệ đến hôm nay. Việc sưu tầm, phục dựng và phát triển múa cổ truyền Hà Nội đã được các cấp, ngành, nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu Thủ đô tâm huyết thực hiện hàng chục năm qua. Song, trước thách thức của thời đại mới, công tác này cần nhiều nỗ lực để các điệu múa cổ truyền Hà Nội vừa chuyển động kịp với đời sống đương đại, vừa được lưu truyền một cách bền vững.

Tự hào và trách nhiệm

Múa cổ truyền Hà Nội mang trong mình vẻ đẹp cũng như những giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo riêng có của Thủ đô nghìn năm văn hiến. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của múa cổ truyền Thăng Long - Hà Nội không chỉ là bảo tồn nghệ thuật múa dân gian, mà còn mang ý nghĩa tích cực đối với con người trong xã hội hiện đại.

'Chiếu hội sân đình' và tình yêu của giới trẻ với nghệ thuật truyền thống

'Chiếu hội sân đình' với mong muốn 'đem cả sân đình đến sân trường' đã thực sự khơi gợi tình yêu của các bạn trẻ đối với nghệ thuật truyền thống...

Chiếu hội sân đình - Đưa nghệ thuật truyền thống đến gần hơn với giới trẻ

Với mong muốn bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống, đồng thời chào mừng ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2020), Khoa Du lịch (trường Đại học Văn hóa) tổ chức sự kiện 'Chiếu hội sân đình' vào tối 24/11/2020.

Người nghệ sĩ nhân dân một đời đau đáu với múa cổ Thăng Long nghìn năm văn hiến

Năm nay đã 87 tuổi, Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Lê Ngọc Canh bộc bạch rằng, ông cảm thấy mình còn nhiều năng lượng để cống hiến. Trong khi ở độ tuổi của ông, nhiều người đã toàn tâm toàn ý nghỉ ngơi thì người nghệ sĩ của nhân dân ấy vẫn còn đau đáu với những đề án về Hà Nội, đặc biệt là những đề án liên quan tới múa cổ Thăng Long - Hà Nội.

3000 nghệ nhân, nghệ sĩ tham gia lễ hội đường phố 'Hà Nội - điểm đến xanh'

Hưởng ứng lời kêu gọi của Thủ tướng Chính phủ về kích cầu du lịch nội địa, được sự chỉ đạo của UBND thành Phố Hà Nội, Sở VH-TT Hà Nội phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại, du lịch thành phố Hà Nội vừa tổ chức thành công Lễ hội đường phố mang tên 'Hà Nội - điểm đến xanh' tại phố đi bộ Hồ Gươm.

Hơn 3.000 nghệ nhân, nghệ sĩ tham gia lễ hội đường phố

Hơn 3.000 nghệ nhân, nghệ sĩ chuyên và không chuyên cùng với các cán bộ, các đoàn thể, sinh viên khiến người xem thích thú khi thưởng thức được đủ các loại hình nghệ thuật.

Rộn ràng múa 'Con đĩ đánh bồng' trên phố đi bộ Hồ Gươm

Các thanh niên trai tráng tô son má phấn và dịu dàng trong các tà áo nhiều sắc màu đã tạo nên màu sắc rất riêng tại Lễ hội văn hóa đường phố 'Hà Nội điểm đến xanh'. Đây là điệu múa đặc trưng của Hà Nội mang tên 'Con đĩ đánh bồng'

Tưng bừng lễ hội văn hóa đường phố tại Hà Nội

Tối 27-6, lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh', do Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội tổ chức, đã diễn ra tại không gian phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm (quận Hoàn Kiếm), thu hút nhiều người dân và du khách. Lễ hội nhằm quảng bá điểm đến ở Hà Nội và hưởng ứng chương trình 'Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phát động.

Hội tụ sắc màu văn hóa truyền thống trong lễ hội đường phố 'Hà Nội - điểm đến xanh'

Tối 27/6, tại không gian đi bộ khu vực Hồ Hoàn Kiếm đã diễn ra Lễ hội văn hóa đường phố với chủ đề 'Hà Nội - điểm đến xanh'.