Những lý do khiến hàng ngàn cửa hàng bán lẻ tại Mỹ phải đóng cửa

Các hãng bán lẻ lớn tại Mỹ đã phải đóng cửa hàng ngàn cửa hàng trong năm 2024. Đây liệu có phải tín hiệu đáng lo ngại đối với sức khỏe của ngành bán lẻ Mỹ?

Live Commerce - 'cú hích' cho thương mại điện tử Việt mùa mua sắm cuối năm

Live Commerce dù chỉ mới nổi lên vài năm trở lại đây nhưng được kỳ vọng là động cơ thúc đẩy sự bứt tốc của toàn ngành thương mại điện tử.

Mỹ: Đìu hiu ngành bán lẻ truyền thống

Macy's quyết định tiếp tục giảm mạnh số lượng cửa hàng bán lẻ cho thấy, kênh bán hàng truyền thống tại Mỹ đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn trong thời đại số.

Trung Quốc: Người livestream bán hàng phải có bằng, gian dối sẽ bị cấm sóng vĩnh viễn

Trung Quốc đang rất mạnh tay trong quản lý hoạt động livestream bán hàng online. Người bán hàng phải có bằng cấp và sẽ bị cấm sóng vĩnh viễn nếu có hành vi gian dối.

Xu hướng cửa hàng truyền thống trở thành trung tâm xử lý đơn hàng trực tuyến

Các nhà bán lẻ của Mỹ ngày càng dựa vào cửa hàng truyền thống của họ để xử lý các đơn hàng trực tuyến. Khách có thể nhận và trả hàng tại các cửa hàng. Giải pháp này giúp nhà bán lẻ tiết kiệm chi phí nhân công, đóng gói và giao sản phẩm.

Macy's: 'Con cưng' một thời của ngành bán lẻ Mỹ nay 'hấp hối' chờ người giải cứu?

Hoạt động kinh doanh của Macy's đang ngày càng xuống dốc khi công ty phải đối mặt với vô số thách thức do ảnh hưởng từ tình hình kinh tế chung và thực trạng lục đục nội bộ...

Các hãng thời trang nhanh Trung Quốc gây áp lực lên vận tải hàng không toàn cầu

Sự trỗi dậy của các nhà bán lẻ thương mại điện tử thời trang nhanh của Trung Quốc như Shein và Temu đang làm đảo lộn thị trường vận tải hàng không toàn cầu. Các thương hiệu này đang gia tăng cạnh tranh không gian vận chuyển hàng hóa hạn chế trên các chuyến bay để giao hàng nhanh chóng cho khách hàng nước ngoài, đặc biệt là ở Mỹ.

Nơi một nửa người lớn thừa cân nhưng mọi thứ thiết kế cho người gầy

Trung Quốc ngày nay có gần một nửa người trưởng thành thừa cân hoặc béo phì, nhưng kích thước ghế ngồi trên các phương tiện công cộng vẫn đang dựa theo phép đo cách đây 35 năm.

Trung tâm thương mại chưa 'chết'

Số lượng TTTM khắp thế giới đã suy giảm trong vài thập kỷ qua, nhưng chuyên gia nhận định chúng không 'chết' mà đang thích ứng với môi trường kinh doanh mới.

Mua sắm qua livestream bùng nổ, thị trường được định giá 512 tỉ USD

Livestream bán hàng xuất phát từ mạng xã hội ở Trung Quốc, theo công ty nghiên cứu thị trường Coresight Research. Lĩnh vực này đã phát triển thành một thị trường trị giá 512 tỉ USD.

Mua sắm qua livestream đã phát triển thành thị trường trị giá 512 tỷ USD.

Theo công ty nghiên cứu thị trường Coresight Research, livestream shopping hay còn gọi là mua sắm qua video trực tiếp đã phát triển thành một thị trường trị giá 512 tỷ USD.

Các cửa hàng đồng giá chuyển mình mạnh mẽ

Các cửa hàng đồng giá đang có sự thay đổi mạnh mẽ khi lạm phát cao đang khiến ngày càng nhiều người tiêu dùng có thu nhập trung bình tìm đến các cửa hàng này.

Amazon, Walmart bị đối thủ từ Trung Quốc vượt mặt

Chỉ sau vài tháng ra mắt, ứng dụng mua sắm Temu nhanh chóng chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu về số lượt tải xuống trên thị trường Mỹ, vượt qua cả các ông lớn như Amazon, Walmart.

Ứng dụng mua sắm trực tuyến có liên hệ với Trung Quốc vượt mặt Amazon và Walmart tại Mỹ

Nền tảng mua sắm trực tuyến mới có liên kết với một trong những nhà bán lẻ hàng đầu Trung Quốc đã nhanh chóng trở thành ứng dụng được tải xuống nhiều nhất ở Mỹ, vượt qua cả những cái tên sừng sỏ nhất là Amazon và Walmart.

Vượt Amazon và Walmart, một siêu thị trực tuyến bất ngờ trở thành xu hướng mua sắm tại Mỹ

Theo hãng CNN, nền tảng trực tuyến Temu đang tìm cách tận dụng cơ hội xuất hiện nhiều hơn trên thị trường Mỹ.

Kinh tế thế giới nổi bật (29/7-4/8): Nga 'đánh tiếng' về Dòng chảy phương Bắc 2, EU loay hoay giải bài toán khó khí đốt, nhà bán lẻ Mỹ vẫn lạc quan

Xung đột Nga-Ukraine khiến thị trường năng lượng thế giới lao đao, OPEC+ nhất trí tăng sản lượng dầu khai thác, ông Putin nói Dòng chảy phương Bắc 2 đã sẵn sàng hoạt động, nhà bán lẻ Mỹ vẫn lạc quan… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

Mỹ: Các nhà bán lẻ vẫn mở các cửa hàng mới dù lo ngại về suy thoái

Các công ty sở hữu các trung tâm mua sắm lớn nhất tại Mỹ cho biết các nhà bán lẻ vẫn tiếp tục thực hiện kế hoạch mở các cửa hàng mới dù những lo ngại suy thoái gia tăng và lạm phát cao kỷ lục nhiều thập niên khiến ngân sách của các khách hàng bị eo hẹp.

Kinh tế Ngành bán lẻ toàn cầu thay đổi mô hình kinh doanh để thích ứng với thời đại dịch

TTH - Sau hơn 2 năm kể từ khi bắt đầu xuất hiện, đại dịch COVID-19 đã làm 'rung chuyển' ngành bán lẻ toàn cầu, khi hàng nghìn cửa hàng phải đóng cửa và một lượng lớn lao động trong lĩnh vực này bị mất việc làm. Tuy nhiên, đây cũng là cơ hội để ngành bán lẻ dần thay đổi và từ đó, giúp củng cố lĩnh vực này trong nhiều năm tới, bao gồm các khoản đầu tư lớn vào công nghệ, tạo ra các phương thức mới để kết nối với người tiêu dùng và tăng tốc độ phân phối các đơn hàng trực tuyến. Đây được xem là một sự thay đổi đáng kinh ngạc của ngành bán lẻ để thích ứng với bối cảnh thực tế của đại dịch, khi nhiều doanh nghiệp quyết định thay đổi mô hình kinh doanh theo những cách chưa từng có.

Quần áo phân chia theo giới tính trở nên vô nghĩa

Trang phục phù hợp với cả nam và nữ đang trở thành xu hướng. Các thiết kế giúp xóa bỏ lằn ranh giới tính.

5 xu hướng thực phẩm lành mạnh cực 'hot' trong năm 2020 và tương lai

Dưới đây là 5 xu hướng thực phẩm lành mạnh hàng đầu của năm 2020 mà các chuyên gia dinh dưỡng hy vọng chúng sẽ tiếp tục được duy trì vào năm 2021 tới.

Mùa mua sắm năm 2020 tại Mỹ: Khác biệt nhưng nhiều hy vọng

Ngày Black Friday và trước đó một ngày là Lễ Tạ ơn (Thanksgiving) được coi là thời điểm mở màn cho mùa mua sắm và nghỉ lễ lớn nhất trong năm tại Mỹ. Năm nay, do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, người tiêu dùng tại Mỹ đã có một bước chuyển lớn trong thói quen mua sắm.

Năm 2020 ghi dấu mùa mua sắm khác biệt tại Mỹ

5,1 tỷ USD là số tiền mà người dân Mỹ đã chi ra cho các đơn hàng trực tuyến trong ngày Lễ Tạ ơn 26/11.

Kinh tế thế giới thời kỳ hậu Covid-19: Phục hồi chậm nhưng chắc

'Nền kinh tế thế giới có thể rơi vào tình trạng sụt giảm chạm đáy, sau đó mới hồi phục nhưng vững chắc' - đây là nhận định của giám đốc điều hành các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới về dự báo kinh tế toàn cầu thời kỳ hậu Covid-19.

Dự báo nền kinh tế thế giới sẽ sụt giảm mạnh, quá trình phục hồi chậm chạp

Nhiều nhà hoạch định chính sách và giám đốc điều hành các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới đều chung nhận định rằng, nền kinh tế thế giới nhiều khả năng sẽ phục hồi theo mô hình giống dấu 'Swoosh' trong biểu trưng của hãng thể thao Nike, hơn là mô hình chữ V như những dự báo trước đó.

Apple, Microsoft mắc kẹt vì 'made in China'

Dịch bệnh chỉ rõ mặt tối của sự phụ thuộc vào 'công xưởng thế giới'. Tuy nhiên, tìm kiếm những lựa chọn mới như Việt Nam hay Thái Lan cũng không dễ dàng với Apple, Microsoft.

Apple, Microsoft, Google tìm cách chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam

Khi cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung chưa ngã ngũ, cộng thêm sự bùng phát của virus corona chủng mới, các công ty công nghệ Mỹ như Apple, Microsoft và Google đang tìm cách chuyển sản xuất phần cứng ra khỏi nền kinh tế thứ 2 thế giới.

Covid-19 bùng phát báo động cho nền kinh tế Mỹ

Một cuộc khảo sát được thực hiện gần đây cho thấy nếu Covid-19 lây lan tại Mỹ sẽ gây ra tình trạng báo động cho nền kinh tế.