Vào tuần trước, Cotti Coffee, chuỗi cà phê lớn thứ 2 tại Trung Quốc, đã kỷ niệm 2 năm thành lập bằng việc công bố khai trương cửa hàng thứ 10.000 tại Doha (Qatar).
Doanh số toàn cầu trượt dốc trong thời gian dài buộc Starbucks tiến hành tái cấu trúc bộ máy điều hành, đồng thời xem xét lại chiến lược kinh doanh dự kiến cho năm 2025.
Tình trạng 'thắt lưng buộc bụng' của người tiêu dùng Trung Quốc đã khiến doanh thu của nhiều thương hiệu toàn cầu sụt giảm, tuy nhiên đây lại là thời để thúc đẩy tăng trưởng cho các nhà sản xuất nội địa.
Gã khổng lồ từng thống trị thị trường cà phê thế giới - Starbucks đang vật lộn trong kinh doanh, tìm lại ánh hào quang trước sự cạnh tranh gay gắt từ đối thủ.
Ngành đồ uống Trung Quốc đang 'vắt kiệt' sức nhân sự, khiến họ căng thẳng trước thời gian gấp gấp, hệ thống giám sát chặt chẽ, dẫn đến hành động không đúng mực với khách hàng.
Các chuỗi cửa hàng thực phẩm và đồ uống giá cả phải chăng của Trung Quốc như Mixue, Cotti Coffev và Hadilao đang củng cố vị thế của mình tại Đông Nam Á, thu hút người tiêu dùng trẻ tuổi.
Starbucks đang dần mất đi vị thế tại Trung Quốc khi người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu.
Từng được coi là biểu tượng cho tầng lớp trung lưu Trung Quốc, Starbucks đang cho thấy sự thoái trào khi mức chi tiêu tại đất nước tỷ dân suy giảm.
Nền kinh tế Trung Quốc - nơi có dân số gấp bốn lần dân số của Mỹ đã thu hút các tập đoàn đa quốc gia trong nhiều thập kỷ nhờ quy mô thị trường rộng lớn và tốc độ phát triển nhanh của nước này. Nhưng tăng trưởng chậm hơn và cạnh tranh địa phương gay gắt trong bối cảnh căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gia tăng đang gây áp lực lên thu nhập của các công ty Mỹ.
Nền kinh tế Trung Quốc - nơi có dân số gấp bốn lần Mỹ - đã thu hút các tập đoàn đa quốc gia trong nhiều thập kỷ nhờ quy mô thị trường rộng lớn và tốc độ phát triển nhanh của nước này.
Các doanh nghiệp quốc tế đang phải đối mặt với một thực tế phũ phàng rằng Trung Quốc, thị trường từng được kỳ vọng sẽ mang lại tăng trưởng bùng nổ, giờ đây lại trở thành một điểm nghẽn doanh số…
Thị trường cà phê Trung Quốc đã có những cái nhìn rõ ràng hơn về bối cảnh phát triển sau báo cáo thu nhập hàng quý mới đây nhất từ hai 'ông lớn' Starbucks và Luckin Coffee…
Tesla, Apple, Starbucks, McDonald's và nhiều doanh nghiệp phương Tây hạ giá sản phẩm tại Trung Quốc, khi kinh tế đi xuống và đối thủ đông hơn. Cuộc đua sống còn
Thị trường Việt Nam, sự thay đổi về nhu cầu của thương hiệu bán lẻ cũng đặt ra yêu cầu về nâng cấp và tái cơ cấu đối với các trung tâm mua sắm. Việc tái cơ cấu khách thuê đã được chứng minh mang đến những kết quả tích cực…
Các thương hiệu như McDonald's, Apple và Tesla không thể đặt cược vào việc kiếm tiền ở Trung Quốc nữa.
Trong bối cảnh các chuỗi cà phê cạnh tranh khốc liệt ở Trung Quốc, những quán có quy mô nhỏ phải xoay xở đủ cách để tồn tại và khẳng định vị thế, theo Sixth Tone.
Starbucks đang gặp phải những thách thức tại thị trường lớn thứ hai là Trung Quốc khi doanh thu trên mỗi cửa hàng chỉ tăng 2% trong năm tài chính 2023. Tuy nhiên, gã khổng lồ chuỗi cà phê vẫn lên kế hoạch mở rộng tại thị trường này, bên cạnh nâng cao hiệu quả hoạt động tại các thị trường chủ lực khác.
Sự đổ bộ của các thương hiệu xa xỉ đã giúp giá cho thuê mặt bằng bán lẻ ở các trung tâm thương mại tại Tp.HCM ngày càng tăng.
Theo khảo sát của iPOS.vn, mô hình kinh doanh F&B tại Hà Nội đang có tỷ suất lợi nhuận cao hơn tại TP.HCM.
Đây là thông tin được đưa ra tại báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 của iPOS.vn. Bên cạnh những thói quen ăn uống của người tiêu dùng, thị trường F&B còn chịu ảnh hưởng từ các xu hướng ăn uống ẩm thực đường phố.
Báo cáo thị trường Kinh doanh Ẩm thực tại Việt Nam năm 2023 (Báo cáo) của iPOS.vn dẫn số liệu của Euromonitor cho biết, giá trị thị trường của ngành ẩm thực và đồ uống (F&B) Việt Nam năm 2024 dự kiến sẽ tăng 10,92% so với năm 2023.
Sau thời gian im lìm, ế ẩm, thị trường mặt bằng cho thuê tại TP Hồ Chí Minh hiện nay đã trở nên sôi động hơn.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam dự báo tiếp tục tăng trong năm 2024 do nhu cầu tiêu thụ trên thế giới tiếp tục tăng trong khi nguồn cung hạn chế.
Xuất khẩu cà phê của Việt Nam, chủ yếu là cà phê robusta, trong nửa đầu tháng 3 đã đạt 199.719 tấn (khoảng 3,32 triệu bao), tăng 119,47% so với cùng kỳ năm trước. Khối lượng xuất khẩu cao này đã bác bỏ đồn đoán nông dân Việt Nam găm hàng, không muốn bán ra ở mức giá hiện tại, theo Báo cáo dữ liệu sơ bộ của Tổng cục Hải quan Việt Nam.
Giá cà phê kỳ hạn trên thị trường thế giới đang áp sát mức kỷ lục hay các mức cao gần đây nhờ nhu cầu gia tăng từ tầng lớp trung lưu đang ngày càng đông ở Trung Quốc và một số nước của châu Á.
Dù không tiết lộ số tiền cụ thể, nhưng việc chuỗi Révi Coffee & Tea được quỹ ngoại rót vốn đã đánh dấu sự trở lại của dòng vốn ngoại với thị trường cà phê Việt Nam.
Bất chấp xu hướng chững lại, thậm chi đi lùi của một số thị trường, giá trị chi tiêu trên các nền tảng giao đồ ăn tại Việt Nam vẫn tăng 30% lên 1,4 tỷ USD.
Những xu hướng này đã bắt đầu xuất hiện trong ngành giao đồ ăn ở Đông Nam Á vào năm 2023 và dự kiến sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2024.
Sau 2-3 năm im lìm, ế ẩm, vài tháng gần đây, mặt bằng cho thuê ở khu vực trung tâm TP HCM đã nhộn nhịp trở lại
Nhờ tiếng vang từ thương hiệu Là Gánh của Chi Pu, phở Việt dần có chỗ đứng trong lòng thực khách Trung Quốc.
Lượng tiêu thụ cà phê ở Trung Quốc đang ngày càng tăng cao, thúc đẩy một làn sóng cạnh tranh gay gắt giữa các chuỗi cà phê địa phương và quốc tế...
Nhu cầu cà phê ở Trung Quốc ngày càng tăng, mở ra một thương trường khốc liệt, nơi các đối thủ trong nước đang gia tăng sức ép lên các thương hiệu tiếng tăm của nước ngoài.