ANTD - Cuốn sách 'Chín bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam ' bằng 2 ngôn ngữ Việt - Anh sẽ giới thiệu về hoàn cảnh sáng tác, tác giả, tác phẩm, giá trị nghệ thuật của 9 hiện vật tiêu biểu và có giá trị cao đối với nền mỹ thuật nước nhà, đã được Nhà nước công nhận là Bảo vật quốc gia.
Với 115 trang song ngữ Việt-Anh, sách 'Chín bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam' giúp độc giả hiểu hơn về những Bảo vật quốc gia đang lưu giữ tại đơn vị này.
Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam vừa ra mắt độc giả cuốn sách '9 Bảo vật quốc gia ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam'. Sách do Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Nhà xuất bản Mỹ thuật tổ chức in ấn, phát hành.
'Spring Sun' là triển lãm hội họa đầy sắc màu ấm cúng được họa sĩ Văn Dương Thành tổ chức chào đón Giáng sinh và Năm mới. Với 200 tác phẩm của các bậc thầy Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Nguyễn Sáng,... cùng tranh Văn Dương Thành được trưng bày là những họa phẩm đặc sắc được tuyển chọn để giới thiệu với người yêu nghệ thuật tại Hà Nội.
Không gian hội họa Văn Dương Thành đang diễn ra ở Hà Nội gây ấn tượng với người xem qua hơn 20 bức tranh quý của các danh họa Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên...
Nếu có một thống kê cụ thể, có lẽ Bùi Xuân Phái là họa sĩ gắn liền với kỷ lục buồn của hội họa Việt. Ông chính là người có tranh bị làm giả, làm nhái nhiều nhất hiện nay.
Trong số các danh họa Việt Nam, họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) nổi tiếng nhất về chủ đề tranh phố cổ Hà Nội.
'Em Thúy', 'Thiếu nữ bên hoa huệ', 'Thiếu nữ áo trắng'… là những tác phẩm hội họa tiêu biểu mô tả lại vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam xưa kia.
Ông Itoh Toyokichi , nhà sưu tập hội họa 80 tuổi người Nhật đã tặng cho TP Đà Nẵng 238 tác phẩm và cho mượn 49 tác phẩm của các họa sĩ nổi tiếng Việt Nam mà ông sưu tập được thuộc bộ sưu tập 'Houei' (Phồn vinh) của ông trong vòng hơn 30 năm qua.
Nhà sưu tập tranh Toyokichi Itoh (Nhật Bản) đã hiến tặng 238 tác phẩm và cho mượn dài hạn 49 tác phẩm của các tác giả Việt Nam rất có giá trị, được ông sưu tầm trong nhiều năm sau chuyến thăm Việt Nam đầu tiên vào năm 1986, đặt tên là bộ sưu tập tranh 'Houei'.
Trong những năm qua đã có nhiều xu hướng nghệ thuật đan xen nhau cùng phát triển. Các hình thức nghệ thuật ngày một đa dạng, nhiều sắc thái lạ từ khuynh hướng đến phong cách, khi tiếp thu khai thác tinh hoa từ các trào lưu nghệ thuật hiện đại trên thế giới và kế thừa thành tựu của các thế hệ đi trước.
Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Biên giới Thu Đông (1950-2020), báo Đại Đoàn kết đăng bài viết về Đại tá - nhà văn Siêu Hải (1924-2012) - người hạ lệnh cho pháo binh nổ súng vào Đông Khê (Cao Bằng) khai hỏa mở màn chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950.
Lần đầu có phiên đấu giá nghệ thuật tiến hành trên nền tảng số, diễn ra ở cả hai đầu Hà Nội và TP.HCM, tạo bước chuyển mới trong đấu giá nghệ thuật.
Ngày 1-9, nhân kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của họa sĩ Bùi Xuân Phái (1/9/1920 - 1/9/2020), Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem 'Hội họa Việt Nam: Phố cổ Hà Nội'.
Có thể khẳng định, thực trạng bức xúc nhất hiện nay của giới mỹ thuật Việt Nam chính là nạn tranh giả. Nhưng để tranh đấu, bài trừ vấn nạn này cũng là vấn đề khó khăn nhất.
Từng có tranh triển lãm ở nhiều nơi trên thế giới, được các nhà sưu tầm nổi tiếng tìm mua, từng có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp tiến xa hơn nữa, nhưng họa sĩ Lương Xuân Nhị sớm lựa chọn cho mình một con đường: con đường cống hiến cho cách mạng, cho dân tộc. Và, nền mỹ thuật Việt Nam mãi lưu danh họa sĩ Lương Xuân Nhị, một tài năng, một tấm lòng yêu nước.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới luôn là đề tài phong phú, hấp dẫn, có sức truyền cảm hứng sáng tạo cho các nghệ sĩ tạo hình trong nước và quốc tế. Đến nay, đã có nhiều tác phẩm mỹ thuật giá trị lan tỏa trong đời sống, gợi nhớ và khắc sâu hình ảnh Bác trong tâm khảm mỗi người Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới luôn là đề tài phong phú, hấp dẫn, có sức truyền cảm hứng sáng tạo cho các nghệ sĩ tạo hình trong nước và quốc tế. Đến nay, đã có nhiều tác phẩm mỹ thuật giá trị lan tỏa trong đời sống, gợi nhớ và khắc sâu hình ảnh Bác trong tâm khảm mỗi người Việt Nam.
Kỷ niệm 130 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2020), ngày 15-5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam mở triển lãm trực tuyến với chủ đề 'Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân' tại website và trang Facebook của đơn vị.
Với chủ đề 'Bác vẫn cùng chúng cháu hành quân', Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam sẽ giới thiệu tới người xem 28 tác phẩm mỹ thuật chọn lọc tại website và fanpage của bảo tàng. Đây là một hoạt động tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của vị lãnh tụ, nhà văn hóa kiệt xuất đối với dân tộc Việt Nam, nhân dịp kỷ niệm 130 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2020).
Gần một thế kỷ, mỹ thuật hiện đại Việt Nam đã ra đời và phát triển với những biến động không ngừng của thời gian cũng như về quan niệm nghệ thuật. Cho dù đã có những giai đoạn bị 'Tây hóa', nghệ thuật truyền thống bị đứt đoạn, nhưng rồi lại được tìm thấy và kế thừa dưới một hình thức khác mà qua những tác phẩm vẫn nhìn thấy bản sắc giá trị Việt Nam được thể hiện trên đó.
Nói đến trang trí nhà là nhiều người nghĩ ngay đến tranh, tượng. Tuy hiện nay đã phổ biến và có phần dễ mua nhưng thực ra lại không dễ chọn lựa và bài trí.