Ông là một cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt Nam, một trong tứ trụ Sáng - Nghiêm - Liên - Phái. Ông sống cuộc đời lặng lẽ, dành trọn tình yêu cho nghệ thuật.
Triển lãm chủ đề 'Tranh chân dung - Một lịch sử rút gọn của hội họa' do không gian nghệ thuật Eight Gallery (số 357/2 đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Tân Bình, TPHCM) tổ chức, diễn ra từ nay đến ngày 10-11. Triển lãm trưng bày hơn 60 tác phẩm chân dung của nhiều thế hệ họa sĩ, từ các họa sĩ lão thành của Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cho đến các họa sĩ trẻ của hội họa Việt Nam đương đại.
Le Auction House giới thiệu phiên đấu giá số 3 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' vào lúc 17h, ngày 2/11.
168 tác phẩm trong nhiều giai đoạn quan trọng của mỹ thuật Việt Nam sẽ được Le Aution House giới thiệu trong phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX'.
Đây là phiên đấu giá nằm trong chuỗi hoạt động hướng đến kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Mỹ thuật Đông Dương (nay là Đại học Mỹ thuật Việt Nam).
Nhà đấu giá Le Auction House trân trọng giới thiệu 168 tác phẩm tranh chọn lọc từ nhiều giai đoạn quan trọng đến công chúng.
Le Auction House tổ chức phiên đấu giá 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' vào lúc 17h ngày 2/11/2024 với 168 tác phẩm chọn lọc từ nhiều giai đoạn quan trọng của lịch sử mỹ thuật Việt Nam.
17h ngày 2-11-2024, nhà đấu giá Le Aution House tổ chức phiên đấu giá lần thứ 3 mang tên 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX'.
Bức sơn mài 'Gióng' của danh họa Nguyễn Tư Nghiêm là một trong những bảo vật quốc gia được lưu giữ tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Tại cuộc trò chuyện nghệ thuật với chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại', các diễn giả tiết lộ những điểm đặc biệt về bức tranh bảo vật quốc gia này.
Ngày 12/10, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra Arttalk chủ đề 'Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm - Người kết nối giá trị thẩm mỹ truyền thống với đương đại'.
Hội họa quốc tế trên tà áo dài Việt nhận được nhiều sự yêu thích từ phía các đại sứ, phu nhân các nước tại Việt Nam khi tham dự đêm trình diễn 'Đêm hội Áo dài' hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện Lễ Hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024.
Sáng 9-9, phu nhân Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, bà Ngô Phương Ly cùng phu nhân Tổng thống Mozambique Filipe Jacinto Nyusi, bà Isaura Ferrao Nyusi đã tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, trải nghiệm dán bạc lên tranh sơn mài, nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam của Tổng thống Filipe Jacinto Nyusi từ ngày 8 đến 10-9.
Sau khi xem các tác phẩm hội họa sơn mài nổi tiếng của Việt Nam, Phu nhân Ngô Phương Ly và Phu nhân Tổng thống Mozambique đã trải nghiệm công đoạn dán bạc trên tranh sơn mài.
Bộ tứ kiệt Sáng – Nghiêm – Liên - Phái là gạch nối cuối cùng của mỹ thuật Đông Dương sang mỹ thuật đương đại.
Tiếp tục các hoạt động trong chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam, chiều 30/7, Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Đại diện cấp cao Liên minh châu Âu về chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borell Fontelles cùng Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) và thưởng thức cà-phê Việt Nam.
Phó Chủ tịch Hội đồng châu Âu EC Josep Borrell có buổi chiều tham quan Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, thưởng thức cà phê cùng Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu Josep Borrell Fontelles uống cà phê, xem các tác phẩm hội họa nổi tiếng của Việt Nam.
Chiều 30/7, Phó Chủ tịch Ủy ban Châu Âu (EC), Đại diện cấp cao Liên minh Châu Âu (EU) về Chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell Fontelles đã cùng Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn thăm Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam và thưởng thức đồ uống mang đậm hương vị Việt Nam.
Triển lãm 'Hà Nội trong mắt ai' với chân dung văn nghệ sĩ Việt Nam góp phần làm phong phú thêm bề dày văn hóa của Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội.
Hiện nay, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã sưu tầm, lưu giữ được gần 20.000 hiện vật, tác phẩm mỹ thuật có giá trị. Những hiện vật này phản ánh cơ bản lịch sử phát triển của nền mỹ thuật Việt Nam, một nền mỹ thuật lâu đời, phong phú, đa dạng và đậm đà bản sắc dân tộc.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao.
Dương Bích Liên cùng với Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái tạo thành 'bộ tứ huyền thoại' của hội họa Việt Nam. Ông giống với những người bạn của mình, đó là sự đam mê hội họa để sáng tạo ra những tác phẩm đỉnh cao, nhưng khác với Nghiêm, Sáng, Phái ở chỗ, ông đã sống một cuộc đời lặng lẽ, sống đơn lẻ, không vợ không con…
Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam.
Dương Bích Liên là một trong những họa sĩ cách mạng đầu tiên trong làng hội họa Việt Nam. Ông là một trong bộ bốn 'Nghiêm, Liên, Sáng, Phái' (Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái) của nền mỹ thuật hiện đại Việt Nam. Tên tuổi và sự nghiệp ông đã được ghi nhận bởi danh hiệu cao quý: Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật năm 2000. Ông sinh ngày 17/7/1924, cách đây tròn 100 năm.
Một nghệ sỹ tài ba mà thầm lặng, tâm huyết và say mê với mỹ thuật, ông dành cả cuộc đời mình để cống hiến cho nghệ thuật, sự nghiệp hội họa của danh họa Dương Bích Liên là một tài sản quý của kho tàng mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Dương Bích Liên được tôn vinh là một trong 'tứ trụ' của nghệ thuật hiện đại Việt Nam, cùng với Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái. Tuy ông vẽ không nhiều, nhưng đã tạo dấu ấn, khẳng định bản sắc riêng trong nền hội họa nước nhà.
Theo thông tin từ gia đình, ông Nguyễn Bá Đạm, người được coi là 'nhân chứng sống của đất văn vật', bạn tri kỷ của danh họa Bùi Xuân Phái, 'kỳ nhân tiền cổ Hà thành', đã qua đời hôm 12-7, tại Hà Nội, ở tuổi 102.
Họa sĩ Dương Bích Liên như ánh chớp thầm lặng trên bầu trời nghệ thuật. Ông cùng với các họa sĩ Nguyễn Sáng, Nguyễn Tư Nghiêm, Bùi Xuân Phái đã làm nên 'bộ tứ' huyền thoại. Bởi, cùng với 'tứ trụ' thứ nhất (Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tường Lân, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn), các ông đã tạo nên nền móng của nền nghệ thuật hiện đại Việt Nam.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17.7.1924 - 17.7.2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng'.
Họa sĩ Dương Bích Liên là một tượng đài của nghệ thuật tạo hình Việt Nam. Cuộc đời ông được họa sĩ Đặng Thị Khuê ví như 'ánh chớp thầm lặng'. Nghệ thuật của ông được họa sĩ Lê Thiết Cương ví như 'khoảng trống thầm lặng'. Còn tác phẩm của ông được họa sĩ Nguyễn Nghĩa Phương cảm nhận như 'cơn bão thầm lặng'. Sự thầm lặng, nỗi cô đơn gắn với Dương Bích Liên như số phận, nó hằn lên rõ nét trong cả cuộc đời và tác phẩm nghệ thuật của ông.
Dương Bích Liên sống cách biệt cùng những khoảng trống mênh mang trong tranh của mình. Ông chọn một đời cô độc, chết cô độc và bảo toàn phẩm giá nghệ thuật của mình trong thầm lặng.
Sáng 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng đã tổ chức chương trình Art talk 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh danh họa.
Ngày 13/7, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam đã diễn ra buổi Art Talk chủ đề 'Họa sỹ Dương Bích Liên – Ánh chớp thầm lặng' nhân kỷ niệm ngày sinh lần thứ 100 của danh họa Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024).
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh họa sĩ Dương Bích Liên (17/7/1924 - 17/7/2024), ngày 13-7, tại Hà Nội, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam phối hợp với Hội Mỹ thuật Việt Nam tổ chức art talk (trò chuyện nghệ thuật) với chủ đề 'Họa sĩ Dương Bích Liên - Ánh chớp thầm lặng', với sự tham dự của người thân cố họa sĩ, các nghệ sĩ, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên mỹ thuật cùng đông đảo công chúng yêu nghệ thuật.
Salon văn hóa Cà phê thứ Bảy (số 79A đường Phan Kế Bính, phường Đa Kao, quận 1, TPHCM) tổ chức chương trình chuyến xe nghệ thuật với chủ đề 'Đến với bộ tứ danh họa Nghiêm - Liên - Sáng - Phái' vào ngày 14-7.
Bảo vật quốc gia là những hiện vật có giá trị đặc biệt về văn hóa, lịch sử được Nhà nước Việt Nam bảo vệ và bảo quản. Bảy bức tranh được công nhận là bảo vật quốc gia hầu hết được trưng bày tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
70 tác phẩm tranh, tượng của 57 họa sĩ, nhà điêu khắc xuất sắc nhất – lớp thế hệ vàng của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng nhiều tác giả đương đại vừa được giới thiệu với người dân Thủ đô.
Những quán cà phê có tuổi đời hơn nửa thế kỷ, được truyền lại qua nhiều thế hệ vẫn kiên trì giữ gìn những nét đẹp truyển thống.
Nguyễn Tư Nghiêm là một trong 'tứ trụ' của hội họa đương đại Việt Nam, cùng với các danh họa Nguyễn Sáng, Dương Bích Liên, Bùi Xuân Phái. Họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm là một viên ngọc đắt giá, là tấm gương lao động nghệ thuật bền bỉ, sáng tạo đầy nghiêm túc. Ông được giới mỹ thuật ngưỡng mộ, coi là bậc thầy, là cây đại thụ của nền hội họa Việt Nam hiện đại.
Triển lãm tranh của họa sĩ Nguyễn Tư Nghiêm diễn ra từ nay đến ngày 17-3, tại Trung tâm nghệ thuật của khu nghỉ dưỡng Ana Mandara Dalat Resort & Spa (số 2 Lê Lai, phường 5, TP Đà Lạt, Lâm Đồng).
Chiều 10-3, tại Aqua Centre, 44 Yên Phụ, Hà Nội, nhà đấu giá Le Aution House tổ chức triển lãm 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ XX' và đấu giá 221 tác phẩm của các thế hệ họa sĩ Việt Nam nổi tiếng.
Với mong muốn đem đến cho người yêu nghệ thuật những tác phẩm được chọn lựa của các họa sĩ Việt Nam nổi tiếng từ nhiều giai đoạn, nhà đấu giá Le Auction House tổ chức phiên đấu giá có tên gọi 'Nghệ thuật Việt Nam thế kỷ 20' vào lúc 14 giờ ngày 10/3 tại Aqua Central số 44 Yên Phụ, quận Ba Đình, Hà Nội.
Chân dung, một thể loại cơ bản của hội họa, chẳng thuộc riêng ai, chẳng cũ mới gì, từ xưa tới nay, từ Đông sang Tây đều vậy.