Tháng cô hồn được coi là tháng mang nhiều nghi thức và tập tục để tưởng nhớ những người thân đã khuất, cầu siêu cho linh hồn họ, thể hiện lòng từ bi với những linh hồn không nơi nương tựa, đồng thời cầu cho gia đình được bình an.
Ở Việt Nam, dân gian cho rằng, tháng 7 âm lịch là Địa quan xá tội, tức những vong hồn dưới âm phủ được lên cõi trần gian. Do đó, người ta bày mâm cúng thí thực 'cô hồn'.
Vì sao tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn và bị dân gian coi là khoảng thời gian con người dễ gặp những điều kém may mắn?
Tháng 7 Âm lịch được gọi là tháng cô hồn, khái niệm này lưu truyền qua rất nhiều năm và có nhiều giả thuyết; vậy tháng cô hồn là gì, nguồn gốc tháng cô hồn thế nào?
Quan niệm tháng 7 âm lịch là tháng cô hồn có từ lâu và mang tính phổ biến. Năm 2024, tháng cô hồn kéo dài từ ngày 4/8 đến 2/9 dương lịch.
Người dân cần phải trang bị kiến thức về tôn giáo, hiểu biết chính sách của Đảng và Nhà nước, những quy định của pháp luật để tránh dính vào tà đạo.
Tà đạo 'Thiên triều Nam Quốc' có yếu tố mê tín dị đoan, trục lợi cần xử lý nghiêm để kịp thời răn đe, ngăn chặn, đẩy lùi ngay từ khi nhen nhóm hoạt động.
Giữa bối cảnh tôn giáo được xem trọng và là một phần không thể thiếu của xã hội, ngành Tôn giáo học hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội việc làm.
Ni sư TN.Hương Nhũ, Phó Phân ban Ni giới T.Ư, Giảng viên Học viện PGVN tại Tp.HCM, trụ trì chùa Thiên Quang đã giới thiệu với sinh viên nguồn gốc Phật giáo, đặc biệt là nhấn mạnh các sắc thái tâm lý học Phật giáo. Thông qua bài giảng, Ni sư cũng hướng dẫn cách sống chính niệm bằng thiền tập để giúp sinh viên cải thiện sức khỏe về thể chất và tinh thần, nâng cao chất lượng học tập.
Sáng ngày 25/5, Trường Đại học Trà Vinh (ĐHTV) tổ chức Hội thảo khoa học 'Xây dựng văn hóa học đường thực trạng và giải pháp'. Hội thảo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, kiến tạo môi trường học đường tiên tiến, hài hòa với bản sắc văn hóa dân tộc và xu thế phát triển của thời đại.
Chiều 7-5, dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Dương Hoàng Lộc, Trưởng bộ môn Nhân học Tôn giáo thuộc Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP.HCM, hơn 30 sinh viên ngành Tôn giáo học đã đến chùa Long Phước (P.12, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) tìm hiểu về thiền.
Một số sinh viên chọn tôn giáo học vì tên ngành lạ, hay để hiểu việc đi tu,... Điều này cho thấy một bộ phận xã hội chưa thực sự hiểu về bản chất của tôn giáo.
Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm là ngày vía Thần Tài. Vì vậy, chuẩn bị một mâm lễ cúng thần Tài thể hiện mong muốn của gia chủ sẽ đón nhiều tài lộc, kinh doanh thuận lợi trong năm mới.
Mâm cúng vía Thần Tài thường có trứng, tôm hoặc cua biển, thịt quay – hay còn được gọi là 'tam sên'. Ngoài ra, dân gian còn cúng cả hoa quả tươi, bánh kẹo.
Theo quan niệm dân gian, ngày mùng 10 tháng Giêng hằng năm là ngày vía Thần Tài. Năm nay (2024) ngày vía Thần Tài là nhằm đúng thứ Hai ngày 19 tháng 2 năm 2024 Dương lịch.
Rằm tháng 7 năm 2023 nhằm vào thứ Tư, ngày 30/8 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, lễ cúng rằm tháng 7 âm lịch có thể diễn ra từ mùng 2 đến trước 12h ngày 15/7 âm lịch.
Theo quan niệm xưa, tháng 7 âm lịch được coi là thời điểm mang lại nhiều xui xẻo, vận hạn cho con người. Vì vậy, trong tháng này, mọi người nên cẩn trọng, tự tâm mình tu sửa, tự tâm mình giảm tham, sân, si để hướng tới điều thiện.
Nhiều người gọi tháng 7 Âm lịch là tháng cô hồn, nhất là những người làm ăn buôn bán; bạn có biết tại sao tháng 7 Âm lịch bị gọi là tháng cô hồn?
Tháng cô hồn tức tháng 7 âm lịch rơi vào khoảng thời gian từ ngày 16/8 - 14/9 dương lịch.
Tháng cô hồn là tháng mấy, tháng cô hồn năm 2023 rơi vào khoảng thời gian nào?
Chuyến đi thực tế tại Tòa thánh Tây Ninh đã mang lại cho văn nghệ sĩ TP HCM nhiều bài học giá trị.
Không đơn thuần là ngành học cung cấp kiến thức chuyên môn về tôn giáo, ngành Tôn giáo học mang lại nhiều lợi thế nghề nghiệp cho người học.
Các tín đồ tôn giáo tại Nam bộ chiếm tỷ lệ lớn trên quy mô dân số, đây là nguồn lực quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Ngày vía Thần Tài (mùng 10 tháng giêng hàng năm) được xem là ngày lễ quan trọng trong tín ngưỡng văn hóa tâm linh của người Việt Nam nói chung và người miền Tây nói riêng. Nhất là những ai làm nghề kinh doanh buôn bán.
Trong ngày vía Thần Tài, bên cạnh việc mua vàng cầu may, nhiều người còn sắm sửa lễ vật cúng Thần Tài để việc làm ăn buôn bán được thuận lợi.
Vào ngày vía Thần Tài, bên cạnh việc mua vàng cầu may, nhiều người sắm sửa lễ vật cúng Thần Tài để việc làm ăn buôn bán được thuận lợi.
Tùy theo hoàn cảnh của gia chủ, mâm cúng vía Thần Tài sẽ bao gồm những lễ vật khác nhau.
Tùy theo hoàn cảnh của gia chủ, mâm cúng vía Thần Tài sẽ bao gồm những lễ vật khác nhau.
Phong tục đi lễ chùa ngày đầu năm mới luôn được người Việt trân trọng, gìn giữ và phát huy. Ngày đầu năm mới, đi đến chốn thiêng cửa Phật, lòng người sẽ trở nên nhẹ nhàng, thanh thản hơn, mọi phiền lo cũng lùi về chốn khác, mở lòng đón nhận những điều tươi mới, tốt đẹp.
Những địa điểm tâm linh luôn có quy định về việc mặc trang phục kín đáo, phù hợp. Nhưng thực tế vẫn có người lặp lại lỗi sai.