Được đánh giá cao về tiềm năng phát triển, tuy nhiên, hạ tầng giao thông yếu kém lại chính là nút thắt khiến ĐBSCL tới nay vẫn là vùng trũng về phát triển kinh tế - xã hội.
Đến năm 2030, vùng đồng bằng sông Cửu Long sẽ hoàn thành hơn 1.100km đường bộ cao tốc. Đây là khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nguồn vốn lớn, cần quyết tâm rất cao và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị để đất Chín Rồng cất cánh.
Suốt một thập kỷ, ĐBSCL chưa có đến 100 km cao tốc. Việc xây dựng đường sắt cao tốc TP.HCM - Cần Thơ được nhìn nhận sẽ quyết định sự phát triển kinh tế toàn miền Tây ở tương lai.
Tuyến đường này sẽ tạo thành hệ thống trục giao thông đô thị Bắc - Nam kết nối với đường vành đai 2, giữa nội thành và ngoại thành TP.HCM.
Dự kiến mức thu phí các xe vào trung tâm TP.HCM là 40.000 đồng cho xe con tiêu chuẩn và 70.000 đồng cho xe tải, xe khách.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam hiện đã được quy hoạch tương đối đầy đủ về các loại hình giao thông, thế nhưng, việc triển khai đầu tư còn hạn chế và chưa đồng bộ, nhiều dự án 'mắc kẹt' do thiếu vốn.
Theo các chuyên gia, phải xem xét trách nhiệm về việc để nhiều dự án chậm, không triển khai được, làm giảm hiệu quả đầu tư.
Các chuyên gia cho rằng khi được tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách, TP.HCM cần ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực hạ tầng xã hội, giao thông…
Nhân dịp Khoa Quản lý công nghiệp Trường đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh kỷ niệm 30 năm thành lập vừa được tổ chức, Tập đoàn công nghệ Worldsoft đã trao tặng phần mềm Hệ thống quản trị nguồn lực doanh nghiệp (ERP) cho Khoa Quản lý công nghiệp và sinh viên nhằm phục vụ công tác giảng dạy, học tập và áp dụng trong thực tiễn.
Dù có trong quy hoạch từ năm 2007 nhưng đến nay chưa có tuyến đường trên cao nào trong năm tuyến ở TP.HCM được hình thành.
Ngày 10/10 vừa qua, Viện Kế toán Công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) đã ký kết Biên bản hợp tác với Đại học Bách khoa - ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và chất lượng đào tạo sinh viên của trường Đại học Bách khoa (ĐHBK), đáp ứng được các yêu cầu mới của thị trường lao động thời kỳ hội nhập.
Ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực tài chính (Fintech) là xu thế tất yếu của thị trường tài chính, do đó cần có chính sách quản lý và tạo hành lang pháp lý nhằm phát triển hiệu quả lĩnh vực này.
THS. NGUYỄN THỊ BÍCH THUẬN - THS. TRẦN NGỌC MỸ - THS. LÊ THỊ LOAN (Giảng viên Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Đồng Tháp)
Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là đại diện duy nhất của Việt Nam tiếp tục xuất hiện trong bảng xếp hạng các ĐH có tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm tốt nhất thế giới do QS thực hiện (QS Graduate Employability Rankings 2020). Xấp xỉ 100% sinh viên tại các trường thành viên ĐHQG TP Hồ Chí Minh có việc làm sau tốt nghiệp từ 6 tháng đến 1 năm. Tuy nhiên, một số trường khác công bố tỉ lệ này trên 90% lại gây ra băn khoăn vì khó kiểm chứng tính chính xác.
Cả nước có 123 trường ĐH được công nhận đạt kiểm định. Tuy nhiên, kiểm định không đồng nghĩa với chất lượng đào tạo.
Các địa phương trong vùng ĐB sông Cửu Long cần hình thành quy chế phối hợp chung để triển khai các dự án trong đó Tp. Hồ Chí Minh sẽ là điểm kết nối trong đầu tư hạ tầng giao thông cho vùng.
Theo nhiều chuyên gia, khu vực phía đông TP.HCM cần thêm cầu, mở thêm đường cao tốc để giảm tình trạng kẹt xe đang ngày càng nghiêm trọng.
Giao thông vận tải phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy, hạ tầng giao thông không theo kịp đã cản trở tăng trưởng, thậm chí kìm hãm sự phát triển chung, nhất là khu vực Nam Bộ. Cần có các giải pháp khả thi để đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía nam và đồng bằng sông Cửu Long.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức hội thảo về Hạ tầng giao thông Nam Bộ, vấn đề và giải pháp.
Trong những năm qua, hạ tầng và giao thông đang tạo ra động lực mới cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, hiện nay hạ tầng giao thông khu vực Nam bộ đã và đang quá tải, là 'điểm nghẽn' cho sự phát triển. Do đó cần ưu tiên và huy động tối đa các nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông Nam Bộ.
Tiềm năng lớn nhưng rủi ro cũng nhiều, trong khi nguồn lực đầu tư hạn chế khiến giao thông khu vực Nam Bộ vẫn còn nhiều điểm nghẽn
Các tỉnh khu vực Nam Bộ cần đến hơn 900.000 tỷ đồng để đầu tư cho giao thông nhưng ngân sách mới chỉ cấp được 1%, số còn lại vẫn phải kêu gọi xã hội hóa.
'Chất lượng quy hoạch, lập và thẩm định dự án', 'Năng lực triển khai dự án của nhà đầu tư', 'Những bất cập trong đền bù giải phóng mặt bằng'... là những rào cản khiến hạ tầng giao thông của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ĐBSCL chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của vùng.
Theo dự báo của trường Đại học Quốc gia TP.HCM, nếu sân bay Tân Sơn Nhất không được mở rộng và sân bay Long Thành không đi vào hoạt động năm 2028 thì thiệt hại kinh tế tối thiểu là 19,8 tỉ USD.
Trong khi Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (TPHCM) đang quá tải nghiêm trọng thì nhiều Cảng hàng không ở khu vực Nam Bộ, kể cả Cảng Hàng không quốc tế Cần Thơ đang khai thác dưới công suất thiết kế nhiều lần.