Tỉ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp: Cao - thấp khó kiểm chứng

Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là đại diện duy nhất của Việt Nam tiếp tục xuất hiện trong bảng xếp hạng các ĐH có tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm tốt nhất thế giới do QS thực hiện (QS Graduate Employability Rankings 2020). Xấp xỉ 100% sinh viên tại các trường thành viên ĐHQG TP Hồ Chí Minh có việc làm sau tốt nghiệp từ 6 tháng đến 1 năm. Tuy nhiên, một số trường khác công bố tỉ lệ này trên 90% lại gây ra băn khoăn vì khó kiểm chứng tính chính xác.

Kết quả kiểm định đại học: Bộc lộ nhiều bất ổn

Cả nước có 123 trường ĐH được công nhận đạt kiểm định. Tuy nhiên, kiểm định không đồng nghĩa với chất lượng đào tạo.

Phát triển vùng ĐBSCL - Bài 4: Tp.HCM giữ vai trò trung tâm kết nối khu vực

Các địa phương trong vùng ĐB sông Cửu Long cần hình thành quy chế phối hợp chung để triển khai các dự án trong đó Tp. Hồ Chí Minh sẽ là điểm kết nối trong đầu tư hạ tầng giao thông cho vùng.

Hiến kế gỡ tắc giao thông khu Đông TP.HCM

Theo nhiều chuyên gia, khu vực phía đông TP.HCM cần thêm cầu, mở thêm đường cao tốc để giảm tình trạng kẹt xe đang ngày càng nghiêm trọng.

Đầu tư cải thiện hạ tầng giao thông khu vực Nam Bộ

Giao thông vận tải phải đi trước sự phát triển kinh tế - xã hội. Thực tế cho thấy, hạ tầng giao thông không theo kịp đã cản trở tăng trưởng, thậm chí kìm hãm sự phát triển chung, nhất là khu vực Nam Bộ. Cần có các giải pháp khả thi để đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông Vùng kinh tế trọng điểm phía nam và đồng bằng sông Cửu Long.

Cơ sở hạ tầng ở khu vực Nam Bộ quá tải, đã và đang được báo động

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh và Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức hội thảo về Hạ tầng giao thông Nam Bộ, vấn đề và giải pháp.

Huy động tối đa các nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông Nam Bộ

Trong những năm qua, hạ tầng và giao thông đang tạo ra động lực mới cho khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Tuy nhiên, hiện nay hạ tầng giao thông khu vực Nam bộ đã và đang quá tải, là 'điểm nghẽn' cho sự phát triển. Do đó cần ưu tiên và huy động tối đa các nguồn lực phát triển hạ tầng giao thông Nam Bộ.

Hạ tầng giao thông Nam Bộ: Vẫn là bài toán khó!

Tiềm năng lớn nhưng rủi ro cũng nhiều, trong khi nguồn lực đầu tư hạn chế khiến giao thông khu vực Nam Bộ vẫn còn nhiều điểm nghẽn

Cần hơn 900.000 tỷ đầu tư giao thông, các tỉnh phía Nam mới có 1%

Các tỉnh khu vực Nam Bộ cần đến hơn 900.000 tỷ đồng để đầu tư cho giao thông nhưng ngân sách mới chỉ cấp được 1%, số còn lại vẫn phải kêu gọi xã hội hóa.

Phá rào cản cho phát triển hạ tầng giao thông Nam Bộ

'Chất lượng quy hoạch, lập và thẩm định dự án', 'Năng lực triển khai dự án của nhà đầu tư', 'Những bất cập trong đền bù giải phóng mặt bằng'... là những rào cản khiến hạ tầng giao thông của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và ĐBSCL chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội của vùng.

Thiệt hại gần 20 tỉ USD nếu thiếu sân bay mới

Theo dự báo của trường Đại học Quốc gia TP.HCM, nếu sân bay Tân Sơn Nhất không được mở rộng và sân bay Long Thành không đi vào hoạt động năm 2028 thì thiệt hại kinh tế tối thiểu là 19,8 tỉ USD.

Sân bay Cà Mau, Rạch Giá khai thác bình quân… 1 chuyến/ngày

Trong khi Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất (TPHCM) đang quá tải nghiêm trọng thì nhiều Cảng hàng không ở khu vực Nam Bộ, kể cả Cảng Hàng không quốc tế Cần Thơ đang khai thác dưới công suất thiết kế nhiều lần.

Tiền ở đâu để đầu tư giao thông khu vực Nam bộ?

Sáng 29/6, UBND TP.HCM phối hợp với Đại học quốc gia TP.HCM tổ chức hội thảo 'Hạ tầng giao thông khu vực Nam bộ, vấn đề và giải pháp phát triển'