281 tựa sách của các nhà báo tiêu biểu được trưng bày tại 'Tuần lễ sách của người làm báo'

Diễn ra từ 17/6 đến 22/6 tại Đường sách TP. Hồ Chí Minh, 'Tuần lễ sách của người làm báo' đã trưng bày 281 tựa sách của 7 cơ quan báo chí, 105 phóng viên và 15 nhóm tác giả đang công tác tại các tờ báo trên cả nước.

'Viết là một cách để tự học'

Nhà báo Dương Thành Truyền đã chia sẻ như trên tại buổi giao lưu Nhà báo viết sách diễn ra ngày 18-6 tại Đường sách TP HCM

TPHCM: Khai mạc 'Tuần lễ sách của người làm báo'

Sáng 17/6, Hội Nhà báo Việt Nam – Hội Xuất bản Việt Nam, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo TPHCM và Báo Thanh Niên phối hợp tổ chức trưng bày, giới thiệu sách của các tờ báo, nhà báo với chủ đề 'Tuần lễ sách của người làm báo' nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21/6/1925 – 21/6/2023) từ ngày 17/6 đến ngày 22/6 tại Đường Sách TPHCM.

Nhà báo viết sách: Văn chương và báo chí luôn đồng hành

Các tác giả tại buổi giao lưu 'Nhà báo viết sách' cho rằng báo chí và văn chương luôn song hành với nhau và nhờ báo chí mới có thể đi đường dài với văn chương.

4 nhà báo kể chuyện nghề làm báo viết sách

4 nhà báo kỳ cựu gồm Dương Thành Truyền, Nguyễn Khắc Cường, Trung Nghĩa, Hồ Huy Sơn đã có buổi giao lưu với bạn để chia sẻ về nghề viết báo, viết sách.

Sôi động tuần lễ sách của người làm báo

'Tuần lễ sách của người làm báo' diễn ra tại TP.HCM với nhiều hoạt động sôi nổi.

Khai mạc 'Tuần lễ sách của người làm báo' tại TP HCM

Đây là hoạt động nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2023), do Hội Nhà báo Việt Nam, Hội Xuất bản Việt Nam, Sở Thông tin Truyền thông TP HCM, Hội Nhà báo TP HCM và Báo Thanh Niên phối hợp tổ chức.

Nhà báo Dương Thành Truyền hạnh phúc khi lần đầu tiên được tổ chức ra mắt sách

Ngày 9-4, chương trình giao lưu ra mắt sách Bắt đầu bằng để lại của nhà báo Dương Thành Truyền diễn ra tại NXB Trẻ. Là cuốn sách thứ 6, nhưng đây là lần đầu tiên anh được tổ chức ra mắt sách và giao lưu với bạn đọc.

Nhà văn Dương Thành Truyền: Lan tỏa cảm hứng sống đẹp

Nhà văn – nhà báo Dương Thành Truyền còn có bút danh là Duyên Trường. Ông viết tạp bút, phiếm đàm, các vấn đề ngôn ngữ, văn hóa, thời sự…

Nhà thơ Lê Minh Quốc: 'Con có cuộc đời của con'

Tiếp tục mạch cảm hứng viết cho con, sau tập thơ Chào thế giới bây giờ con đã đến (ra mắt vào năm 2019), ngày 25-2, tại Đường sách TPHCM, nhà thơ Lê Minh Quốc vừa có chương trình giao lưu, giới thiệu tác phẩm Từng ngày ba mẹ thở theo con do NXB Kim Đồng ấn hành.

Bắt đầu bằng để lại: Tạp bút nồng hậu về đời, về người

Nhà báo Dương Thành Truyền vừa ra mắt tập tạp bút mới nhất Bắt đầu bằng để lại (NXB Trẻ ấn hành tháng 2-2023) với nhiều dấu ấn về những người ông đã gặp, những nơi ông đã đi qua và những quyển sách ông đã đọc rồi tâm huyết bình phẩm.

Tình yêu, lỗi lầm và sự tha thứ trong mắt nhà văn Nguyễn Đông Thức

'Yêu nhau trong lo âu' là tác phẩm đánh dấu hơn 40 năm viết về tình yêu của nhà văn Nguyễn Đông Thức với nhiều chiêm nghiệm sâu sắc của ông về đề tài này.

Lời cảnh báo cho những người nhập cư trái phép

'Hành trình tử thần - ghi chép từ nước Anh' là cuốn sách kể về số phận của người Việt nhập cư trái phép tại Anh, bắt đầu từ thảm kịch 39 thi thể trong chiếc container năm 2019.

Thiên phóng sự ám ảnh về những phận người từ 'hành trình tử thần'

Có thể xem Hành trình tử thần - Ghi chép từ nước Anh của nhà báo Đào Duy Bình là thiên phóng sự đầy ám ảnh về những phận người. Họ ra đi từ những làng quê của Việt Nam, mong tìm sự đổi đời nhưng trong hành trình đó, không ít người đã phải đánh đổi bằng sức khỏe, hạnh phúc gia đình, thậm chí là tính mạng.

Giao lưu với tác giả 'Hành trình tử thần, ghi chép từ nước Anh'

Tác giả cuốn sách 'Hành trình tử thần, ghi chép từ nước Anh' sẽ có buổi giao lưu với bạn đọc tại Đường sách TP.HCM (đường Nguyễn Văn Bình, quận 1).

Di chúc của Bác Hồ, một giáo trình tiếng Việt độc đáo

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dài hơn 1.000 từ, nhưng Người đã dành 4 năm để viết đi, sửa lại. Nghiên cứu về Bác Hồ, nhà báo Dương Thành Truyền có cuốn sách phân tích rất tỉ mỉ về di chúc của Bác. Cuốn sách này có trong thư viện của các trường đại học, luôn thu hút sự quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu của các thầy cô giáo và sinh viên về những điều căn dặn của Bác đối với cán bộ đảng viên, đoàn viên thanh niên.

Bản đồ hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác Hồ

Bác Hồ đã có 1 hành trình 30 năm bôn ba khắp các châu lục để tìm đường cứu nước và đã thành công với hành trình đó của mình khi giành lại độc lập cho dân tộc Việt Nam. Nhằm tái hiện quá trình lịch sử ấy, Nhà xuất bản Trẻ đã có một ấn phẩm đặc biệt đó là 'Tấm bản đồ Hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác Hồ', giúp người xem dễ dàng hình dung, theo dõi về hành trình của Bác Hồ năm xưa.

Hướng ngòi bút vào hiện thực cuộc sống

Gần 28 năm kể từ lần đầu tiên cuộc vận động sáng tác Văn học tuổi 20 diễn ra và tìm được quán quân là tác giả Nguyên Hương với tác phẩm Quà muộn, cho đến nay, Văn học tuổi 20 đã tổ chức được tổng cộng 7 kỳ. Trong đó, có 6 kỳ đã tìm ra được chủ nhân những giải nhất, nhì, ba, khuyến khích; còn kỳ thứ 7 của Giải thưởng Văn học tuổi 20 diễn ra từ năm 2019, dự kiến khép lại vào cuối tháng 5/2022.

Minh chứng cho một nhân cách lớn, một tấm gương sáng

Nhà báo Dương Thành Truyền - quyền Giám đốc NXB Trẻ, người có sáng kiến thực hiện 'Bản đồ hành trình 30 năm tìm đường cứu nước của Bác Hồ' cho biết, ý tưởng tấm bản đồ xuất phát từ lòng kính phục vô bờ bến đối với một hành trình vĩ đại của một lãnh tụ vĩ đại.