Sau gần một ngày tìm kiếm, lực lượng chức năng tìm thấy nam sinh lớp 9 đang theo học tại Trường Tiểu học và THCS Lý Tự Trọng (thị xã Quảng Trị).
Lực lượng chức năng đang tổ chức tìm kiếm nam sinh lớp 9 Trường Tiểu học và THCS Lý Tự Trọng (Quảng Trị) mất tích nghi do đuối nước.
Nạn nhân là một ngư dân gặp nạn và mất tích 9 ngày trước trên vùng biển Quảng Bình, trong một lần ra khơi đánh bắt hải sản.
Danh tính nạn nhân được xác định là ông Tưởng Hoàng Th, người mất tích trên biển cách đây 9 ngày.
Một ngư dân ở Quảng Bình phát hiện thi thể người đàn ông đang trôi dạt trên biển. Thi thể được xác định là ngư dân mất tích 9 ngày trước.
Ngư dân Dương Thái Bình (xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) trong lúc đi câu mực đã nhìn thấy thi thể trôi dạt biển nên đã trình báo lực lượng chức năng hỗ trợ tìm vớt thi thể này.
Tối 17/3, trong lúc đi câu mực, thuyền của ngư dân Dương Thái Bình, xã Quảng Xuân, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đã nhìn thấy thi thể người đàn ông trôi dạt trên vùng biển cách bờ biển xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình khoảng 6 hải lý.
Sau 9 ngày mất tích trên biển cùng một người bạn thuyền, thi thể ông T.H.T. được tìm thấy cách bờ biển xã Cảnh Dương, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình khoảng 6 hải lý.
Ra biển từ chiều tối, trở về lúc sớm mai, ngư dân vùng bãi ngang Quảng Bình vượt sóng xuyên đêm trở về trên thuyền đầy ắp cá.
Trong môi trường kinh doanh hiện nay, các doanh nghiệp cần tạo uy tín và nâng sức cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa của mình. Ðể làm được điều đó, sản phẩm phải chất lượng, minh bạch thông tin về nguồn gốc, xuất xứ để tạo niềm tin cho khách hàng, đồng thời tránh tình trạng sản phẩm giả mạo. Một trong những giải pháp đó là áp dụng công nghệ liên quan đến truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Những ngày này, các tàu thuyền của ngư dân vùng bãi ngang phía bắc tỉnh Quảng Bình liên tục trúng đậm với hàng tấn cá cơm, cá nục.
Theo quy định của pháp luật 'người xả thải phải trả tiền'. Thế nhưng, để đưa quy định này vào thực tiễn rất khó. Bất cập ở vấn đề là, người dân đô thị luôn muốn phố phường sạch đẹp, bức xúc trước những bãi rác mọc trái phép ô nhiễm môi trường; còn doanh nghiệp kinh doanh tại đô thị lại có hành động cố tình né tránh thực hiện nghĩa vụ đóng tiền thu gom, vận chuyển rác thải. Chính điều này làm cho những đơn vị, hợp tác xã có chức năng thu gom, vận chuyển rác gặp không ít khó khăn.
Gần 2 tháng triển khai thực hiện, bước đầu Công ty cổ phần công trình đô thị Tây Ninh gặp không ít khó khăn khi một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn, uống, cơ sở có lượng xả chất thải rắn sinh hoạt nhiều không đồng tình với việc tăng giá thu gom rác.
Ngày 7.7.2022, Chính phủ ban hành Nghị đinh số 45/2022/NĐ-CP (Nghị định 45) quy định xử phạt hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghị định có hiệu lực kể từ ngày 25.8.2022, chưa đầy 1 tháng nữa Nghị định này sẽ được áp dụng . Tuy nhiên, vấn đề mà dư luận quan tâm là việc thu gom rác thải sinh hoạt trong dân từ lâu đã khó, nay quy định vấn đề phân loại rác tại nguồn sẽ còn khó hơn…
Theo Sở Tài nguyên & Môi trường, năm 2021, đối với chất thải sinh hoạt, hầu hết các huyện, thị xã, thành phố đều thu gom, lưu giữ và chuyển giao cho các đơn vị có chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý đúng quy định. Chỉ riêng chất thải rắn sinh hoạt, mỗi ngày cả tỉnh phát sinh 410 tấn, trong đó, việc thu gom xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại khu vực đô thị đạt 95%, nhưng ở nông thôn chỉ đạt 70%.
Quyết định số 16/2020/QĐ-UBND ngày 14.5.2020 của UBND tỉnh ban hành quy định giá tối đa đối với dịch vụ thu gom rác, vận chuyển rác sinh hoạt trên địa bàn tỉnh.
Do tính chất công việc tiếp xúc thường xuyên với nguồn có khả năng lây nhiễm cao, đại diện Công ty cổ phần Môi trường xanh Việt Nam mong muốn tỉnh, cơ quan chức năng tạo điều kiện để đội ngũ công nhân của công ty sớm được tiêm vaccine phòng Covid-19.