Phổ Yên chú trọng hình thành, phát triển các vùng sản xuất tập trung, gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, tạo nền tảng phát triển nông nghiệp hàng hóa.
Trong điều kiện diện tích đất canh tác ngày càng bị thu hẹp, để nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp, TP. Phổ Yên đã và đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp, trong đó chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi...
Nhằm thu hẹp khoảng cách giữa khu vực nông thôn và thành thị, cùng với triển khai các giải pháp nâng cao thu nhập cho nhân dân, TP. Phổ Yên ưu tiên bố trí nguồn lực để hoàn thiện, nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng nông thôn. Từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế - xã hội của địa phương phát triển.
Nhờ triển khai hiệu quả Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, trên địa bàn TP. Phổ Yên đã có 7 xóm thuộc 2 xã Phúc Thuận và Minh Đức đạt chuẩn NTM kiểu mẫu. Tại những địa phương này, đường làng, ngõ xóm được mở rộng, nhà cửa khang trang...
Những năm gần đây, diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn TP. Phổ Yên ngày càng bị thu hẹp để thực hiện các công trình, dự án. Do vậy, để nâng cao năng suất sản phẩm, cải thiện thu nhập, nhiều hộ nông dân, cơ sở sản xuất đã tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật (KHKT) vào trồng trọt, chăn nuôi; xây dựng được nhiều mô hình kinh tế hiệu quả cao, hướng đến nền nông nghiệp hiện đại.
Tình trạng sạt lở bờ sông Trung Năng, đoạn qua khu vực Di tích lịch sử cấp tỉnh đình - chùa Trung Năng Hạ, đã diễn ra từ nhiều năm nay, khiến người dân xóm Hạ (xã Phúc Thuận, TP. Phổ Yên) luôn sống trong lo âu. Việc sạt lở không chỉ làm mất đất sản xuất, ảnh hưởng đến cuộc sống của nhiều hộ dân, mà còn ảnh hưởng đến Di tích. Nhân dân mong muốn các cấp, ngành chức năng sớm có giải pháp khắc phục.
Hai tuyến đường Đỗ Nhuận và Nguyễn Xuân Khoát, thuộc phường Xuân Đỉnh, quận Bắc Từ Liêm, dù được đầu tư khá đồng bộ nhưng chìm trong bóng tối khi đêm về.
Không chỉ phủ xanh đất trống, mô hình 'Rừng cây thanh niên lập nghiệp' do Tỉnh đoàn triển khai ngày càng phát huy hiệu quả, mở ra hướng thoát nghèo, phát triển kinh tế cho nhiều thanh niên.
Những năm gần đây, TP. Phổ Yên chú trọng xây dựng, phát triển các mô hình liên kết trong lĩnh vực trồng trọt. Qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất tập trung, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản và cải thiện thu nhập cho bà con nông dân.
Thời gian qua, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm luôn được cấp ủy, chính quyền và ngành chức năng của tỉnh quan tâm đẩy mạnh, đặc biệt là trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm. Qua đó tạo sự chuyển biến rõ rệt, tích cực trong lĩnh vực này.
Trong những năm qua, hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn TP. Phổ Yên được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, một số tuyến kênh mương xây dựng từ lâu đã xuống cấp, cần kịp thời sửa chữa, nâng cấp để phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Thấy CSGT lập chốt đo nồng độ cồn, Nguyễn Đức Anh và 14 bị cáo rủ nhau điều khiển xe máy đi với tốc độ cao, dàn hàng ngang lạng lách, đánh võng, rú ga, nẹt pô thông chốt.
15 đối tượng đã phải chịu hình phạt thích đáng khi 'thông chốt' kiểm tra nồng độ cồn của lực lượng cảnh sát giao thông Công an huyện Thanh Hà (Hải Dương).
Cùng với tuyên truyền, vận động người dân áp dụng khoa học - kỹ thuật vào chăn nuôi gia súc, gia cầm nhằm mang lại hiệu quả kinh tế, thời gian qua, TP. Phổ Yên cũng chú trọng các giải pháp bảo vệ môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững.
Thời gian qua, các làng nghề tại TP. Phổ Yên đã chú trọng áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, sản xuất an toàn và hiệu quả, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, giải quyết việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Bên cạnh quá trình phát triển đô thị, TP. Phổ Yên đã đầu tư phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp theo vùng tập trung để khai thác các tiềm năng, lợi thế về đất đai của các xã khu vực phía Tây.
Phủ xanh những vùng đất trống, mở ra cơ hội giúp thanh niên phát triển kinh tế là lợi ích mà mô hình 'Rừng cây thanh niên lập nghiệp' mang lại.
Phủ xanh những vùng đất trống, mở ra cơ hội giúp thanh niên phát triển kinh tế là lợi ích mà mô hình 'Rừng cây thanh niên lập nghiệp' mang lại.
Sau hơn 4 năm triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Thái Nguyên hiện có 173 sản phẩm OCOP của 91 chủ thể được xếp hạng từ 3 đến 5 sao.
Bị cáo Nguyễn Quốc Thạnh và đồng phạm đặt mua súng qua mạng rồi dùng súng, còng số 8 để khống chế cướp tài sản của người giao hàng.
Thực hiện Đề án 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP), trong giai đoạn 2021-2025, T.P Phổ Yên phấn đấu xây dựng 15 sản phẩm trở lên được UBND tỉnh công nhận là sản phẩm OCOP. Để đạt được kết quả này, địa phương đã và đang chú trọng triển khai hỗ trợ xây dựng thương hiệu cho những sản phẩm đặc trưng, có lợi thế cạnh tranh cao.
Tiêm phòng vắc xin cho đàn vật nuôi là một trong những biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, đặc biệt là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để đảm bảo phát triển chăn nuôi ổn định, bền vững. Vì vậy, sự chủ động thực hiện của hộ chăn nuôi về tiêm phòng vắc xin cho gia súc, gia cầm là cần thiết, nhằm hạn chế thiệt hại trong chăn nuôi.
Bước vào mùa mưa bão, nhiều hộ dân sống ven sông Cầu, thuộc địa phận xã Tân Phú (T.X Phổ Yên) luôn canh cánh nỗi lo sạt lở bờ sông, gây nguy cơ mất an toàn về tính mạng và tài sản. Ngoài ra, hơn 22ha đất nông nghiệp cũng có nguy cơ bị xói lở, có điểm đã ăn sâu vào bờ hơn 30m, ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất của bà con.
Cùng với nhiệm vụ phát triển công nghiệp, xây dựng nông thôn mới nâng cao và xây dựng T.X Phổ Yên trở thành thành phố trực thuộc tỉnh, thời gian qua, T.X Phổ Yên luôn quan tâm phát triển thương mại - dịch vụ (TM-DV) trên địa bàn. Qua đó góp phần quan trọng khai thác các tiềm năng, thế mạnh của địa phương, đưa TM-DV từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập của nhân dân...
Hiện nay, các địa phương trên địa bàn T.X Phổ Yên đang trong lộ trình xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao và NTM kiểu mẫu. Một trong những nội dung được thị xã quan tâm thực hiện đó là xây dựng các tuyến đường kiểu mẫu, góp phần đưa diện mạo tại các vùng nông thôn ngày càng xanh - sạch - đẹp hơn.
T.X Phổ Yên hiện có 34 làng nghề và làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận, hoạt động trong các lĩnh vực: chè, mộc mỹ nghệ, mây tre đan. Những năm qua, thị xã đã quan tâm, tạo điều kiện để các làng nghề duy trì và phát triển, qua đó tạo việc làm, cải thiện thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Chợ nông thôn giữ vai trò quan trọng trong việc giao thương, luân chuyển hàng hóa, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm tại các địa phương. Bởi vậy, những năm qua, T.X Phổ Yên đã quan tâm phát triển hạ tầng thương mại nông thôn. Từ đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế - xã hội, đáp ứng nhu cầu giao thương hàng hóa của nhân dân, nhất là các xã vùng sâu, vùng xa.
Xác định kinh tế tập thể (KTTT) có vai trò quan trọng trong việc định hướng, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả kinh tế cho người dân, thời gian qua, T.X Phổ Yên đã tạo điều kiện cho các hợp tác xã (HTX) và tổ hợp tác (THT) tiếp cận các chính sách, mở rộng quy mô sản xuất. Thông qua các mô hình KTTT đã từng bước hình thành chuỗi liên kết giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm.
Với những tiềm năng và lợi thế của địa phương, thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn T.X Phổ Yên đã đưa vào áp dụng mô hình chăn nuôi theo chuỗi liên kết. Từ đó, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đồng thời tăng tính cạnh tranh và bám sát nhu cầu thị trường.
Đến nay, thu nhập bình quân trên địa bàn T.X Phổ Yên đạt khoảng 60 triệu đồng/người/năm, tăng trên 5 triệu đồng so với năm 2016. Để tạo 'cú hích' nâng cao thu nhập của nhân dân, những năm qua, Thị xã đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo việc làm cho người lao động… Từ đó từng bước rút ngắn khoảng cách về thu nhập giữa hai khu vực nông thôn và thành thị.
Xác định vật tư nông nghiệp (VTNN) giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao năng suất, chất lượng cây trồng, vật nuôi nên T.X Phổ Yên luôn chú trọng đến công tác kiểm tra, kiểm soát trong lĩnh vực này. Qua đó, góp phần mang lại hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ quyền lợi của người dân.
Việc tiến hành chuyển đổi, giải thể các hợp tác xã (HTX) hoạt động kém hiệu quả hoặc đã ngừng hoạt động từ lâu trên địa bàn tỉnh đang gặp không ít khó khăn, vướng mắc. Dù Chính phủ, UBND tỉnh và ngành liên quan đã quan tâm chỉ đạo, đôn đốc nhưng một số nơi chưa thể giải quyết dứt điểm tình trạng này.
Liên quan đến tranh chấp đất rừng, một người tử vong và nhiều người khác bị thương, tám bị cáo bị tuyên y án sơ thẩm với 146 năm tù.
Tại phiên tòa xử vụ án nổ súng tranh chấp đất xảy ra tại huyện Ea Súp (Đắk Lắk), nhóm bị cáo bật khóc khi được mẹ của bị hại xin giảm nhẹ hình phạt.
Ngày 27/5, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Tòa án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên tòa phúc thẩm xét xử 8 bị cáo, cùng trú tại huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk về các tội 'Giết người' và 'Cố ý gây thương tích'.
Ngày 27/5, TAND cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên xét xử phúc thẩm về tội 'Giết người' và 'Cố ý gây thương tích' đối với 8 bị cáo ở Đắk Lắk.
Sáng 27/5, TAND Cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên xét xử phúc thẩm vụ án hình sự và tuyên phạt 8 bị cáo tổng 146 năm tù về tội 'Giết người' và 'Cố ý gây thương tích'. Trước đó, do tranh chấp đất lâm nghiệp dẫn đến hỗn chiến khiến 1 người tử vong và 7 người bị trọng thương.
Ngày 27-5, tại Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Lắk, Tòa án cấp cao tại Đà Nẵng đã mở phiên tòa phúc thẩm xét xử tám bị cáo về tội giết người và cố ý gây thương tích.