Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam năm 2024: Cơ hội và thách thức

Dù thị trường vẫn còn nhiều khó khăn nhưng những con số tăng trưởng của ngành hàng tôm và cá tra đã mang lại niềm tin, hy vọng vào sự hồi phục trong năm nay.

Xuất khẩu thủy sản vẫn có cơ hội tăng trưởng

Dù hiện nay các thị trường đều co lại do người tiêu dùng giảm bớt chi tiêu song thủy sản là hàng thực phẩm thiết yếu nên vẫn còn có cơ hội tăng trưởng.

Tỷ lệ doanh thu bưu chính không dùng tiền mặt đạt 55%

Ông Dương Vũ Nam, Phó giám đốc Sở Công thương, cho biết, hiện nay các doanh nghiệp bưu chính đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số vào các hoạt động quản lý, điều hành nội bộ, theo dõi hành trình của bưu gửi; giảm bớt chi phí, thời gian trong toàn bộ quy trình sản xuất, kinh doanh, tỷ lệ an toàn bưu gửi cao, phục vụ kịp thời nhu cầu của người dân, hỗ trợ tốt cho hoạt động thương mại điện tử.

Ðưa thương mại điện tử đến gần doanh nghiệp

Hiện nay, thương mại điện tử (TMÐT) ngày càng trở nên phổ biến. Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cơ bản đã ứng dụng TMÐT vào sản xuất, kinh doanh bằng nhiều hình thức khác nhau như: email, sàn TMÐT, website, các kênh, trang mạng xã hội.

Cà Mau với khát vọng nâng tầm ngành tôm Việt

Với định hướng phát triển thủy sản thành ngành kinh tế trọng điểm, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm hình thành nền sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu; trong đó, ngành hàng tôm đóng vai trò trọng tâm, chủ lực.

Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu

Xuất khẩu thủy sản đang có tín hiệu tăng trưởng khả quan, nhưng so với trước đây và sắp tới dự báo có những diễn diễn biến khó lường và còn nhiều khó khăn.

Hỗ trợ để bứt phá xuất khẩu thủy sản

Sau khi tăng trưởng mạnh mẽ và bứt phá trong năm 2022, những tháng đầu năm nay tình hình xuất khẩu thủy sản của tỉnh trầm lắng. Dù tỉnh đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN), nhưng kim ngạch xuất khẩu thủy sản đến nay mới đạt khoảng 786 triệu USD, bằng 65,5% kế hoạch, giảm 8,37% so với cùng kỳ. Hiện tỉnh thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ DN xuất khẩu thủy sản để bứt tốc, đến cuối năm kim ngạch xuất khẩu đạt 1,3 tỷ USD như mục tiêu đã đề ra.

Nhân rộng các mô hình an toàn thực phẩm tại vùng cao

Hiện nay, ở địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, ngày càng xảy ra nhiều vụ ngộ độc do mất vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP), nhất là ở các lễ hội truyền thống, chợ vùng cao, nguy cơ càng cao hơn, bởi điều kiện chế biến, bảo quản cùng với nguồn nguyên liệu chưa được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo vệ sinh ATTP cho người dân, khách thập phương. Trước thực trạng này, nhiều địa phương vùng cao đã triển khai các mô hình, chuỗi sản xuất kinh doanh thực phẩm sạch cho vùng cao, nhằm nâng cao sức khỏe, đảm bảo vệ sinh ATTP cho người dân và du khách.

Bàn giải pháp gỡ khó cho sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm

Thời gian gần đây, xuất khẩu của tỉnh Cà Mau gặp khó khăn, nhất là hàng hóa tồn kho lớn đã kéo theo giá tôm nguyên liệu liên tục giảm. Điều này đã gây bất lợi cho người dân, doanh nghiệp trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu tôm.

Tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho doanh nghiệp

Thời gian qua, công tác hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh được Sở Công thương thực hiện cơ bản đầy đủ, theo quy định tại Nghị định số 55/2019/NÐ-CP của Chính phủ và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được phân công. Theo đó, các DN đã được tiếp cận các thông tin pháp luật nhanh chóng, kịp thời, giúp nâng cao trình độ pháp luật cho các DN, nhà đầu tư, từ đó góp phần HTPL, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cho DN, hạn chế rủi ro, tranh chấp trong kinh doanh của DN.

Thủy sản vùng ĐBSCL vượt khó để chờ cơ hội bứt phá

Xuất khẩu thủy sản nhất là ngành hàng tôm và cá tra ở khu vực ĐBSCL đang khó khăn hơn so với cùng kỳ năm trước và dự báo đến quý II/2023 tình hình xuất khẩu sẽ có những khởi sắc.

Cây xăng 'nghỉ 2 ngày bán 2 tiếng', đời sống dân xứ biển đảo lộn

Trên địa bàn tỉnh Cà Mau đang có hiện tương nhiều đại lý bán lẻ xăng dầu ngừng hoạt động một phần hoặc toàn bộ, hoặc lúc bán lúc không.

Cà Mau: Người dân phải canh lúc cửa hàng mở cửa để đổ xăng

Tình trạng thiếu nguồn cung xăng dầu cục bộ vẫn còn diễn ra trên địa bàn tỉnh Cà Mau, ảnh hưởng đến sinh hoạt đi lại, buôn bán của người dân.

Đưa sản phẩm OCOP vươn xa

Để sản phẩm OCOP vươn xa, ngoài chuyện đẩy mạnh xúc tiến thương mại thì việc đào tạo, tập huấn kiến thức cho đội ngũ quản lý nhà nước, lãnh đạo doanh nghiệp, hộ sản xuất... là yêu cầu cấp bách và cần thiết

Ngày mai: Giá xăng tăng cao, cung ứng xăng sẽ bình thường trở lại?

Thù lao cho các cửa hàng bán lẻ giảm sâu chỉ còn 50-100 đồng/lít, thậm chí có thời điểm 0 đồng

Cà Mau chưa phát hiện trường hợp 'găm' xăng, dầu

Chiều 10/2, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Lâm Văn Bi cho biết: Lực lượng chức năng tỉnh đồng loạt ra quân kiểm tra các cửa hàng xăng dầu trên địa bàn và chưa phát hiện trường hợp găm hàng chờ giá.

Các địa phương kiểm tra, xử lý các đơn vị kinh doanh xăng dầu nếu vi phạm

Trước tình trạng các cửa hàng bán lẻ xăng dầu đóng cửa hoặc ngưng hoạt động, các địa phương đã tổ chức theo dõi, xử lý các đơn vị kinh doanh nếu vi phạm.

ĐBSCL: Nhiều cửa hàng xăng dầu mở bán trở lại

Ngày 10-2, ông Nguyễn Hữu Dũng, Giám đốc Sở Công thương tỉnh Đồng Tháp cho hay, dịp Tết Nhâm Dần 2022 vừa qua, địa phương có 4 cửa hàng bán lẻ xăng dầu xin nghỉ vì nhân viên về quê ăn tết; đến nay tất cả đã hoạt động trở lại. Toàn tỉnh Đồng Tháp có 514 doanh nghiệp phân phối lẻ xăng dầu, chưa ghi nhận trường hợp nào găm hàng xăng dầu.

Cà Mau: Nhiều cơ sở kinh doanh xăng dầu ngừng hoạt động

Doanh nghiệp ghim xăng dầu trục lợi ngoài bị phạt hành chính còn áp dụng phạt bổ sung là thu hồi các chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh.

Doanh nghiệp đầu mối hạn chế bán khiến cửa hàng xăng dầu phải đóng cửa

7 cửa hàng xăng dầu trên địa bàn Cà Mau đã dừng hoạt động là những cửa hàng xăng dầu tư nhân, nguyên nhân chủ yếu đến từ việc thiếu nguồn cung nhiên liệu.

Sở Công thương kiểm tra 7 cửa hàng xăng dầu dừng hoạt động

7 cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Cà Mau dừng hoạt động. Cơ quan chức năng đang kiểm tra các cửa hàng này.

Xuất khẩu tôm mang lại hơn 1 tỷ USD cho Cà Mau

Dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng trong năm 2021 ngành tôm Cà Mau đã có bước tiến đáng kể. Đặc biệt giá trị xuất khẩu đạt khá cao, đạt hơn 1 tỷ USD.

Con tôm thuận lợi đi lên trong một năm đầy khó khăn

Sau một năm vừa sản xuất, chế biến, xuất khẩu, vừa ứng phó với dịch COVID-19, các doanh nghiệp chế biến tôm nói riêng, ngành tôm nói chung đã đạt được kết quả khả quan. Nhiều địa phương sản xuất tôm có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng vượt kế hoạch, thậm chí đạt ngưỡng cao nhất từ trước đến nay. Đây cũng là một hy vọng cho ngành tôm trong năm 2022.

Tôm Cà Mau vượt khó, xuất khẩu đạt 1,1 tỷ USD

Năm 2021, mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19 nhưng ngành tôm Cà Mau đã có bước tiến đáng kể. Không chỉ sản lượng tôm nuôi vẫn tăng trưởng dương mà giá trị xuất khẩu cũng đạt khá cao, vượt kế hoạch đề ra. Ngành tôm là một điểm sáng trong phát triển kinh tế của tỉnh Cà Mau.

Kết nối cung ứng hàng hóa nông sản đến các tỉnh, thành phố có nhu cầu

Ngày 4/8, ông Dương Vũ Nam, Phó Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Cà Mau cho biết, Sở đã phối hợp các doanh nghiệp chuẩn bị 3 nhóm sản phẩm hàng hóa nông sản của tỉnh có số lượng lớn gồm thủy hải sản, gạo và các sản phẩm hàng hóa khác để liên kết cung ứng đến các tỉnh, thành phố và xuất khẩu trong điều kiện dịch COVID-19.

Thu hút đầu tư phát triển năng lượng tái tạo ở Đồng bằng sông Cửu Long

Các chuyên gia đã nhận định ĐBSCL là nơi rất thuận lợi cho phát triển cụm ngành công nghiệp năng lượng, bao gồm năng lượng tái tạo (điện Mặt Trời, điện gió, điện sinh khối) và nhiệt điện khí.

Xuất khẩu tôm hướng tới mục tiêu 4,4 tỷ USD

Bất chấp dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, năm 2020, tôm vẫn là mặt hàng mang lại giá trị kinh tế cao với kim ngạch xuất khẩu đạt 3,7 tỷ USD, tăng 11% so cùng kỳ năm 2019. Dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 sẽ tiếp tục đà tăng, đạt 4,4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2020. Ðể đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp cần tập trung đẩy mạnh chế biến sâu, nâng cao giá trị gia tăng, đồng thời chủ động nắm bắt cơ hội từ những thay đổi trên thị trường do tác động của dịch Covid-19 .