Mưa lớn kéo dài từ đêm đến sáng 28/9/2023 trên địa bàn Hà Nội đã gây ngập sâu tại nhiều tuyến phố, khu dân cư, khiến ảnh hưởng rất nhiều việc đi lại, sinh hoạt của người dân Thủ đô.
Trong 3 giờ tới, mưa lớn sẽ mở rộng sang các quận nội thành Hà Nội gồm Hà Đông, Nam Từ Liêm, Thanh Xuân, Đống Đa, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Ba Đình, Long Biên, Tây Hồ, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm...
Do ảnh hưởng của vùng mây đối lưu, từ sáng sớm nay (14-9), trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang xảy ra mưa trên diện rộng. Lượng mưa đo được cao nhất tại Đông Anh lên đến 86,8mm; Ba Đình 80mm; Hoàn Kiếm 74mm...
Ngày 14/9, Hà Nội và khu vực Bắc Bộ có mưa to, cục bộ có mưa rất to với lượng mưa phổ biến từ 30 - 70mm, có nơi trên 150mm có thể gây ngập úng cho nhiều tuyến phố.
Qua đường dây nóng của chương trình Alo Cử tri, Truyền hình Quốc hội Việt Nam nhận được nhiều ý kiến phản ánh của người dân ở khu vực phố Thụy Khuê về việc Dự án cải thiện môi trường xung quanh mương Thụy Khuê (Tây Hồ, Hà Nội) bị chậm tiến độ, và họ đã phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng trên đoạn mương thoát nước này. Và đến nay, các hộ dân còn phải chịu ảnh hưởng của ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi từ những công trình đang được tháo dỡ dang dở mà không rõ ngày hoàn thiện.
'Vướng mắc lớn nhất tại dự án là chưa được bàn giao quỹ nhà tái định cư (Ban QLDA ĐTXD Công trình dân dụng Thành phố Hà Nội thực hiện), do vậy số trường hợp thuộc diện tái định cư không di chuyển và bàn giao mặt bằng dẫn đến chậm tiến độ thi công dự án', theo báo cáo của quận Tây Hồ..
Theo Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, dự báo trong 3 giờ tới, khu vực nội thành Hà Nội và các vùng lân cận vẫn tiếp tục có mưa vừa đến mưa to, lượng mưa phổ biến trong khoảng từ 20 - 50mm, có nơi trên 80mm.
Trận mưa lớn sáng nay (20/8) tại Hà Nội kéo dài nhiều tiếng đồng hồ đã khiến nhiều tuyến đường của Thủ đô bị ngập sâu trong nước; nước dâng cao tràn vào nhà dân.
Sáng nay 20/8, cơn mưa lớn tại Hà Nội kéo dài nhiều tiếng đồng hồ đã khiến nhiều tuyến đường của Thủ đô bị ngập sâu trong nước.
Theo Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội, tính đến 11 giờ 30 phút ngày 20/8, ở Hà Nội có một số điểm ngập úng do mưa rào lớn trên diện rộng.
Hà Nội đã bước vào mùa mưa của năm 2023, những cơn mưa với cường độ lớn xuất hiện đồng nghĩa với cảnh ngập úng tái diễn trên nhiều tuyến phố. Nếu chỉ trông chờ vào sự nỗ lực của ngành thoát nước là chưa đủ, cần có sự vào cuộc chặt chẽ hơn nữa của các đơn vị có liên quan nhằm đảm bảo tiến độ các dự án chống ngập.
Kinhtedothi – Cơn mưa to kéo dài trong trưa và chiều ngày 11/8 khiến nhiều tuyến đường tại Thủ đô rơi vào tình trạng ngập úng. Để đảm bảo việc đi lại của Nhân dân, trăm công nhân ngành thoát nước đã đội mưa khơi thông dòng chảy nhằm giảm thiểu ngập úng cho Thủ đô.
Theo Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội, trên địa bàn một số quận thuộc thành phố đã xuất hiện khoảng chục điểm úng ngập nhẹ do cơn mưa rào giữa trưa 11-8 gây ra.
Trưa 11/8, Hà Nội xảy ra một cơn mưa rào khiến nhiều tuyến phố nhanh chóng bị ngập nước, giao thông trở nên hỗn loạn.
Từ trưa ngày 11/8, mưa to đến rất to đã xảy ra trên diện rộng tại Hà Nội. Các tuyến phố thuộc quận Thanh Xuân, Hai Bà Trưng và nhiều khu dân cư khác biến thành 'sông' sau khi có mưa lớn kéo dài hơn 1 tiếng.
Theo Công ty trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Thoát nước Hà Nội, tính đến 13 giờ 30 phút, trên địa bàn một số quận thuộc thành phố đã xuất hiện khoảng chục điểm úng ngập nhẹ do cơn mưa rào giữa trưa 11/8 gây ra.
Từ khoảng 12h trưa nay (11-8), mưa to đến rất to đã xảy ra trên diện rộng tại Hà Nội.
Các tỉnh miền múi tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20 - 50mm, có nơi trên 70mm; khu vực nội thành Hà Nội mưa to gây ngập úng, ngập sâu cho nhiều tuyến phố.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia dự báo, khoảng từ 19 giờ ngày 1/8 đến 1 giờ ngày 2/8, các tỉnh Thái Nguyên, Hà Giang, Yên Bái tiếp tục có mưa với lượng mưa tích lũy phổ biến từ 20 - 50mm, có nơi trên 70mm.
Hà Nội cứ vào những đợt mưa lớn, trên địa bàn sẽ xuất hiện những điểm ngập úng tại một số tuyến đường, ảnh hưởng đến sinh hoạt và đi lại của người dân Thủ đô.
Dự án cải tạo hệ thống thoát nước khu dân cư kéo dài 3km xung quanh mương thoát nước Thụy Khuê (quận Tây Hồ, Hà Nội) với vốn đầu tư 400 tỷ đồng, đến nay sau hơn 10 năm vẫn chưa hoàn thành do vướng giải phóng mặt bằng.
Như Pháp luật Việt Nam đã đưa tin: Ngay giữa Thủ đô Hà Nội, dọc đường Thụy Khuê có một con mương thoát nước với dòng nước đen ngòm, đặc quánh, cùng mùi hôi nồng khó chịu. Thậm chí mỗi khi trời mưa, nước ngập cả vào nhà, ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của người dân.
Từ lâu nay, người dân tại phường Thụy Khuê, quận Tây Hồ, TP Hà Nội đã phải chịu đựng và sống chung với dòng nước ô nhiễm chảy 'lộ thiên'.
Dự án cải tạo môi trường vệ sinh khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thụy Khuê, quận Tây Hồ chỉ dài khoảng 3 km thế nhưng qua 11 năm thi công vẫn chưa hoàn thành khiến người dân phải sống trong cảnh ô nhiễm, mòn mỏi chờ đợi dự án đẩy nhanh tiến độ.
Theo dự báo, ngày và đêm 18/7, bão số 1 đổ bộ sẽ gây mưa lớn tại Hà Nội với tổng lượng mưa phổ biến từ 150-250mm, có nơi trên 300mm. Với cường độ mưa như trên xảy ra, nhiều khu vực tại Hà Nội có nguy cơ rơi vào ngập úng.
Kinhtedothi – Theo dự báo, từ đêm 17-19/7, khu vực Bắc Bộ có mưa to đến rất to, lượng mưa phổ biến từ 200-350mm, cục bộ có nơi trên 500mm… do ảnh hưởng của bão số 1. Với cường độ mưa như trên xảy ra, nhiều khu vực tại Hà Nội có nguy cơ rơi vào ngập úng.
Mương Thụy Khuê (Hà Nội) đen kịt, bốc mùi hôi thối đã hơn 10 năm qua, người dân quanh vùng phải sống trong cảnh ô nhiễm, mòn mỏi chờ dự án cải tạo đẩy nhanh tiến độ.
Để bảo đảm cho việc tiêu thoát nước trong mùa mưa 2023 một cách nhanh nhất, nhiều giải pháp đã được thành phố Hà Nội chú trọng, triển khai từ sớm, trong đó ưu tiên dự báo, cảnh báo; duy trì thường xuyên hệ thống cống, rãnh thoát nước, mương, sông, hồ điều hòa, kiểm soát, giữ mực nước đệm trên hệ thống.
Sở Xây dựng Hà Nội cho biết, đơn vị đã lên các phương án bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành. Trong đó, tăng cường công tác dự báo, cảnh báo. Duy trì thường xuyên hệ thống cống, rãnh thoát nước, mương, sông, hồ điều hòa. Kiểm soát, giữ mực nước đệm trên hệ thống mương, sông, hồ điều hòa.
6 tháng đầu năm 2023, Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo theo hướng dân chủ, sâu sát cơ sở, kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của quận đạt nhiều kết quả nổi bật.
Kinhtedothi – Ngày 28/6, Quận ủy Tây Hồ tổ chức Hội nghị lần thứ 16 Ban Chấp hành Đảng bộ quận Tây Hồ khóa VI, nhiệm kỳ 2020 – 2025. Tới dự có Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương.
Trước nguy cơ xảy ra úng ngập trên địa bàn thành phố, Sở Xây dựng Hà Nội đã lên các phương án bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành.
Ngập úng ở Hà Nội là do 'một số khu vực có tốc độ đô thị hóa nhanh, dẫn đến hạ tầng kỹ thuật chưa được xây dựng đồng bộ theo quy hoạch; các dự án hạ tầng kỹ thuật, giao thông đang triển khai có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của hệ thống thoát nước.
Hà Nội bắt đầu vào mùa mưa. Những cơn mưa lớn đầu tiên đã khiến nhiều tuyến phố ngập lụt. Đa số các khu vực thoát nước chậm khiến người dân đi lại hết sức khó khăn. Điều đó cho thấy những vướng mắc về hạ tầng cùng với diễn biến thời tiết cực đoan là nguyên nhân tiếp tục gây nên tình trạng ngập cục bộ. Giải pháp cho tình trạng này vẫn chỉ dừng lại ở cách ngập đâu khắc phục đó. Do vậy, quy hoạch tổng thể về thoát nước cho Thủ đô là vấn đề tiếp tục được đặt ra.
Cùng với dự án thoát nước đã hoàn thành đi vào sử dụng, trong nhiều năm nay thành phố Hà Nội đã chi thêm hàng chục nghìn tỷ đồng để xây các trạm bơm hỗ trợ cho công tác thoát nước. Tuy vậy, tình trạng 'cứ có mưa rào là ngập' là điệp khúc vẫn diễn ra thường xuyên.
Trong những năm qua, nhằm khắc phục tình trạng ngập úng, Hà Nội đã triển khai xây dựng nhiều dự án nâng cao năng lực thoát nước của Thủ đô.
Theo ghi nhận của phóng viên, các điểm ngập tại thủ đô Hà Nội đều có độ sâu 20-30 cm, khiến các phương tiện di chuyển khó khăn, nhiều xe bị chết máy.
Cơn mưa rào lớn vào lúc khoảng 19 giờ ngày 20/6 đã gây ngập úng tại một số tuyến đường phố của Hà Nội.
Mùa mưa năm nay, Sở Xây dựng dự báo trên địa bàn các quận nội thành Hà Nội còn khoảng 30 điểm úng ngập. Trên cơ sở đó, Sở lên các phương án, giải pháp thoát nước nhanh nhất, chống úng ngập khu vực nội thành để giảm thiểu tối đa thời gian và tình trạng úng ngập.
Những diễn biến phức tạp của thời tiết, những bất cập của hạ tầng đô thị khiến công tác chống úng ngập năm 2023 của Hà Nội vẫn chưa có nhiều khởi sắc so với các năm trước đây. Tình trạng 'giật gấu vá vai, thủng đâu đắp đó' vẫn là bài toán nan giải của các đơn vị trong ngành Thoát nước Hà Nội.
Với các trận mưa dưới 50mm/giờ sẽ không xảy ra úng ngập. Nếu mưa lớn tập trung trong thời gian ngắn sẽ gây quá tải cho hệ thống thoát nước khiến một số điểm bị ngập.
Dự án Cải tạo môi trường vệ sinh khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thụy Khuê, quận Tây Hồ từ dốc La pho đến Cống Đõ chỉ dài khoảng 3 km qua 11 năm thi công vẫn chưa hoàn thành do nằm xen kẽ trong khu dân cư, điều kiện thi công theo tuyến độc đạo dọc mương, mặt bằng chật hẹp..., đặc biệt thiếu nhà ở tái định cư cho người dân
Nếu các trận mưa có lượng mưa từ 50 - 70mm/giờ, Hà Nội sẽ có 11 điểm/khu vực úng. Nếu lượng mưa từ 100mm/giờ trở lên, Hà Nội sẽ có thêm 19 điểm/khu vực ngập úng cục bộ.
Dự án cải tạo hệ thống thoát nước kéo dài 3km khu dân cư xung quanh mương thoát nước Thụy Khuê được triển khai từ 2012 với tổng vốn là 400 tỷ đồng đến nay vẫn chưa hoàn thành do vướng mắc giải phóng mặt bằng (GPMB).
Những năm qua, TP Hà Nội đã dành nhiều nguồn lực để cải tạo, nâng cấp hệ thống thoát nước. Song, những bất cập của hạ tầng thoát nước, diễn biến phức tạp của thời tiết… đã khiến công tác thoát nước, chống ngập năm 2023 tiếp tục rơi vào cảnh đến hẹn lại lo.
Diễn biến thời tiết tiếp tục được dự báo là khó lường, phức tạp, có thể xuất hiện những trận mưa lớn. Trong khi đó, hệ thống thoát nước của Hà Nội vẫn chưa được đầu tư đồng bộ, dẫn đến nguy cơ úng ngập cục bộ tại nhiều tuyến phố, khu vực khi xuất hiện các trận mưa có cường độ lớn (từ 70mm/giờ trở lên), diễn ra trong thời gian ngắn. Trước thực trạng đó, các đơn vị chức năng đã lên phương án kỹ càng, bảo đảm thoát nước tối đa, hạn chế các điểm úng ngập trong mùa mưa bão năm 2023.
Sở Xây dựng Hà Nội đã lập 'kịch bản' tiêu úng cho từng khu vực trên địa bàn như phối hợp với lực lượng liên quan dẫn dòng, ứng trực, đưa nước về trạm bơm; duy trì hệ thống cống, rãnh thoát nước để chống ngập khu vực nội thành, theo TTXVN.Theo trang web của Bộ Tài nguyên và Môi trường, ngày 9-5, Trung tâm Ứng dụng công nghệ khí tượng thủy văn (Tổng cục Khí tượng thủy văn) và Công ty Weathernews Inc. (Nhật Bản) đã tổ chức lễ bàn giao và vận hành radar X-band (radar thời tiết).
Những năm qua, thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm công tác quản lý, đầu tư nguồn lực để cải tạo và nâng cấp hệ thống cống, mương cũng như hiện đại hóa nhiều thiết bị thoát nước.
Trong mỗi mùa mưa lớn, vấn đề được TP.Hà Nội quan tâm nhất là việc xử lý việc tiêu thoát nước, giảm úng ngập trong thời gian sớm nhất.
Sở Xây dựng Hà Nội vừa ban hành kế hoạch bảo đảm thoát nước, chống úng ngập khu vực nội thành mùa mưa năm 2023.
Theo Sở Xây dựng Hà Nội, năm 2023, thời tiết tiếp tục có diễn biến bất thường, phức tạp. Nắng nóng xuất hiện nhiều hơn, kèm theo đó là những trận mưa không theo quy luật có thể xảy ra. Do đó, các đơn vị cần chủ động các phương án phòng, chống úng ngập mùa mưa.
Với các trận mưa có cường độ cao, lượng mưa đến 100mm/giờ trở lên có thể gây quá tải cho hệ thống thoát nước và làm ngập cục bộ ít nhất 30 khu vực trong nội thành.