Dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng Chính phủ, một số dự án trì trệ đã có bước chuyển biến tích cực, nhiều dự án đã hoạt động và kinh doanh có lợi nhuận. Tuy nhiên, chặng đường phía trước còn rất nhiều thách thức trong xử lý các dự án yếu kém gắn với điều kiện phát triển thị trường.
Để nhìn lại các kết quả đạt được, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đề xuất các cơ chế mới trong việc xử lý dự án kém hiệu quả còn tồn tại, ngày 5/4, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Xử lý các dự án yếu kém: Bài học kinh nghiệm và hướng đi tiếp theo'.
Một số dự án nghìn tỷ đồng 'đắp chiếu' đã có dấu hiệu 'hồi sinh', có lãi và thực hiện trả nợ với các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nhiều dự án vẫn đang gặp phải những vướng mắc rất khó xử lý, đòi hỏi các bên liên quan phải đặt đồng hồ đếm ngược cho tất cả các dự án đang tồn tại để giải quyết trong thời gian sớm nhất, bởi sớm ngày nào thiệt hại sẽ ít đi ngày đó.
5 dự án yếu kém thua lỗ trong nhóm 12 dự án yếu kém của ngành Công thương đã được đưa ra khỏi danh mục dự án; một số dự án đã cắt lỗ hàng nghìn tỷ đồng và bước đầu đã có lãi.
Có 5 dự án đã được đưa ra khỏi danh sách 12 dự án yếu kém, chậm tiến độ của ngành công thương. Nhưng những dự án còn lại vẫn còn gặp nhiều thách thức.
Hiện 5/12 dự án kém hiệu quả, thua lỗ của ngành công thương đã được đưa ra khỏi danh mục các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả. Tuy nhiên chặng đường phía trước còn rất nhiều thách thức để xử lý dứt điểm những dự án còn lại.
Theo báo cáo mới nhất của Bộ Công Thương gửi ĐBQH, 12 dự án đầu tư nghìn tỷ thua lỗ đang trở thành gánh nặng ngày càng khó gỡ khi vốn chủ sở hữu của nhiều doanh nghiệp âm cả nghìn tỷ đồng. Nợ phải trả của các dự án cũng tăng lên hơn 63.300 tỷ đồng và các bộ, ngành không đưa ra được giải pháp nào hiệu quả giúp vực dậy các doanh nghiệp này, dù chỉ còn vài tháng nữa là hết thời hạn cuối cùng mà Chính phủ đề ra để xử lý số nợ khủng của các dự án.
17 ngân hàng thương mại và 1 công ty tài chính cấp tín dụng cho 12 dự án 'đắp chiếu' ngành Công Thương với tổng số dư nợ đến cuối 2019 là 20.938 tỷ đồng.