Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg ngày 18/4 dự báo Trung Quốc sẽ sở hữu khoảng 1.500 đầu đạn hạt nhân vào năm 2035.
Vũ khí siêu thanh với ưu điểm tốc độ cao, linh hoạt, khó bị phát hiện và đánh chặn đang khiến Mỹ - cường quốc sở hữu hệ thống phòng thủ tiên tiến phải đau đầu, nhất là trong bối cảnh Trung Quốc đang đẩy mạnh phát triển tên lửa siêu thanh.
Tối 8/2/2023, Triều Tiên đã tổ chức một cuộc duyệt binh hoành tráng tại trung tâm Bình Nhưỡng kỷ niệm 75 năm ngày thành lập quân đội, lần đầu tiên trình làng loại tên lửa liên lục địa mới khổng lồ.
Giới nghị sĩ Đảng Cộng hòa gia tăng nỗ lực đòi mở rộng kho vũ khí hạt nhân của Mỹ khi Bộ Tư lệnh Chiến lược báo cáo Trung Quốc đã vượt Mỹ về số bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Một quan chức quân đội cấp cao của Mỹ cho biết Trung Quốc có nhiều bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa trên mặt đất hơn so với Mỹ.
Trong phiên điều trần vào tháng 1, Chỉ huy Bộ Tư lệnh chiến lược STRATCOM cho biết số bệ phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của Trung Quốc đã vượt qua Mỹ.
Kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn so với ước tính trước đây của Mỹ; theo một báo cáo quan trọng của Lầu Năm Góc tiết lộ.
Bộ Quốc phòng Mỹ hôm nay (30/11) đã lên tiếng cảnh báo về kế hoạch hạt nhân đang được Trung Quốc tăng cường phát triển, lo ngại gây ra những bất ổn trong khu vực.
Lầu Năm góc cho biết kho dự trữ đầu đạn hạt nhân của Trung Quốc đã vượt qua con số 400 trong một khoảng thời gian ngắn hơn dự đoán.
Lầu Năm Góc cảnh báo Trung Quốc đang đẩy nhanh tốc độ phát triển hạt nhân và có thể tăng gấp 4 lần số đầu đạn hạt nhân vào năm 2035.
Tên lửa hạt nhân tối tân LGM-35 Sentinel thế hệ mới của Mỹ vẫn chưa thể cất cánh vì những áp lực đến từ phía Nga.
Khi cách mục tiêu 10 km, tên lửa siêu thanh Trung Quốc sẽ hạ độ cao để lặn xuống dưới nước như một quả ngư lôi và không gì có thể đánh chặn nó.
Chưa rõ quân đội Trung Quốc có sử dụng hệ thống định vị vệ tinh Bắc Đẩu khi họ phóng 11 tên lửa đạn đạo Đông Phong vào vùng biển xung quanh Đài Loan của nước này ngày 4/8 hay không. Vài năm qua, truyền thông Trung Quốc đã đưa tin về các ứng dụng quân sự của hệ thống Bắc Đẩu.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan ngày 4-8 cho biết Trung Quốc đã phóng nhiều tên lửa đạn đạo Đông Phong ở gần Đài Loan vào lúc 13 giờ 56 phút (giờ địa phương).
Với khả năng tấn công nhanh gấp nhiều lần tốc độ âm thanh, vũ khí siêu thanh đang trở thành tâm điểm của cuộc chạy đua vũ trang toàn cầu.
Phát biểu tại diễn đàn an ninh Shangri La, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa cho biết Bắc Kinh đã đạt được tiến bộ về cải tiến vũ khí hạt nhân.
Trung Quốc sẽ 'chiến đấu đến tận cùng' để ngăn Đài Loan (Trung Quốc) tuyên bố độc lập. Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố như vậy trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La ngày 12/6, để đáp trả phát biểu trước đó của người đồng cấp Mỹ.
Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La sáng 12/6, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa tuyên bố nước này sẽ 'chiến đấu bằng mọi giá' để ngăn Đài Loan độc lập.
Oanh tạc cơ tàng hình H-20 do Trung Quốc nghiên cứu chế tạo theo đánh giá có thể gây ra nguy cơ lớn đối với Mỹ.
Các nhà phân tích cho rằng việc tăng tốc phát triển vũ khí hạt nhân cho thấy Trung Quốc đã thay đổi đánh giá về mối đe dọa đến từ đối thủ chiến lược Mỹ.
Kế hoạch bắn tên lửa từ tàu cao tốc nhằm giúp kho vũ khí hạt nhân của Trung Quốc trở nên cơ động hơn và khó bị đánh chặn và phá hủy.
Đường sắt cao tốc đang được xem là nơi đặt bệ phóng tiềm năng cho vũ khí hạt nhân sau khi một nghiên cứu mới tại Trung Quốc cho rằng nó có một số đặc điểm phù hợp.
Các nhà khoa học Trung Quốc đánh giá đường sắt cao tốc là bệ phóng tiềm năng cho các cuộc tấn công hạt nhân.
Ngày 4/1, Trung Quốc tuyên bố sẽ tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình, đồng thời kêu gọi Mỹ và Nga giảm số đầu đạn hạt nhân của họ. Tuyên bố được đưa ra chỉ 1 ngày sau khi nhóm P5 cam kết ngăn chặn mở rộng loại vũ khí nguy hiểm này.
Ngay sau khi những tấm huy chương cuối cùng của Thế vận hội Mùa Đông Bắc Kinh được trao, mọi thứ sẽ bắt đầu 'nóng' lên.
Nhật Bản và Hàn Quốc đều thông báo mở rộng tầm bắn của các loại tên lửa phóng từ mặt đất, trong khi Mỹ và Trung Quốc tất bật với cuộc chạy đua vũ khí siêu vượt âm.
Báo cáo mới đây của Lầu Năm Góc nhận định Trung Quốc muốn phục hưng dân tộc bằng cách thay đổi trật tự quốc tế, xây dựng 'cộng đồng chung vận mệnh' và quân đội đẳng cấp thế giới.
Báo cáo mới của Lầu Năm Góc cho biết việc hiện đại hóa quân sự của Trung Quốc nhằm mục tiêu vượt qua bất cứ rào cản nào trong nỗ lực đoạt lại Đài Loan vào năm 2027.
Các nguồn tin từ giới quân sự Mỹ thừa nhận công nghệ phát triển vũ khí siêu vượt âm của nước này đang bị tụt lại so với Trung Quốc.
Hôm 14/10, Thời báo Hoàn cầu cảnh báo Mỹ chớ nên can dự vào vấn đề Đài Loan, cho rằng cam kết của Washington đối với vùng lãnh thổ này không mạnh mẽ như Bắc Kinh.
Các nhà phân tích cảnh báo rằng châu Á có thể rơi vào một cuộc chạy đua vũ trang khi các quốc gia muốn đối trọng với sự phát triển của quân đội Trung Quốc và căng thẳng liên quan đến vũ khí Triều Tiên vẫn hiện hữu.
Trong thời gian qua, các quốc gia châu Á liên tục đầu tư, trang bị hệ thống phòng thủ hiện đại để nâng cao tiềm lực quân sự của mình.
Tổng thống Biden không dùng giọng điệu gây hấn như cựu Tổng thống Trump khi nói về Trung Quốc nhưng đằng sau vẻ ngoài tưởng ôn hòa ấy lại là những tính toán sâu xa với mục tiêu kiềm chế Bắc Kinh chưa bao giờ rõ ràng đến vậy.
Đầu năm nay, các nhà phân tích Mỹ xác nhận đồn đoán mơ hồ của Lầu Năm Góc kể từ năm 2018 rằng Trung Quốc dự định mở rộng lực lượng tên lửa chiến lược đất - đối - đất có khả năng vươn tới hầu hết hoặc toàn bộ nước Mỹ.
Bộ Tư lệnh Chiến lược Mỹ ngày 27/8 đã xác nhận rằng với tốc độ phát triển nhanh chóng và có tính đột phá của Trung Quốc, Mỹ cần cấp bách cải thiện hiệu quả và khả năng của hệ thống vũ khí hạt nhân của mình.