Sau vụ tai nạn hàng không xảy ra ngày 2/1/2024 tại sân bay Quốc tế Haneda Nhật Bản, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã yêu cầu tăng cường các biện pháp/giải pháp đảm bảo an toàn đường cất hạ cánh, đặc biệt ngăn ngừa rủi ro xâm nhập đường cất hạ cánh.
Sau vụ tai nạn hàng không xảy ra ngày 2/1/2024 tại sân bay Quốc tế Haneda Nhật Bản, lãnh đạo Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam đã chỉ đạo và yêu cầu tăng cường các biện pháp/giải pháp đảm bảo an toàn đường cất hạ cánh (CHC), đặc biệt ngăn ngừa rủi ro xâm nhập đường cất hạ cánh.
Tổng Công ty Quản lý bay Việt Nam vừa chỉ đạo cơ quan an toàn của tổng công ty nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nhằm ngăn ngừa rủi ro xâm nhập đường băng.
Thông tin chi tiết về những gì đã xảy ra trong vụ va chạm máy bay kinh hoàng hôm 2/1 đang dần được hé lộ.
Các đơn vị tăng cường quan sát khu vực đường cất hạ cánh, đường lăn, theo dõi chặt chẽ tàu bay trong giai đoạn chạy đà, cất cánh, tiếp cận hạ cánh, xả đà để kịp thời thông báo cho tổ lái khi phát hiện các bất thường.
Sau vụ tai nạn máy bay tại Nhật Bản, lãnh đạo Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam chỉ đạo Cơ quan an toàn nghiên cứu các biện pháp chủ động đảm bảo an toàn đường cất hạ cánh và ngày 4-1 đã triển khai đồng bộ cho lực lượng quản lý bay toàn quốc
Để đảm bảo an toàn đường cất hạ cánh, bên cạnh việc trao đổi thông tin giữa kiểm soát viên không lưu và tổ lái, cần nâng cao khả năng phối hợp giữa các vị trí trong kíp trực.
Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam chỉ đạo các đơn vị trong ngành thực hiện giải pháp nhằm chủ động đảm bảo an toàn đường cất hạ cánh (Runway Safety), đặc biệt ngăn ngừa rủi ro xâm nhập đường cất hạ cánh (Runway Incursion).
Sau vụ tại nạn hàng không thảm khốc giữa máy bay A350 của Hãng hàng không Japan Airlines (JAL516) và tàu bay DHC-8 của Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản xảy ra ngày 2/1 vừa qua tại sân bay Quốc tế Haneda (Nhật Bản), Tổng công ty Quản lý Bay Việt Nam (VATM) đã lập tức có chỉ đạo ứng phó khẩn cấp