Ngay từ khi có mặt tại Việt Nam (cách đây 15 năm), De Heus đã đánh giá được tiềm năng của thị trường của đất nước gần 100 triệu dân và có nền nông nghiệp phát triển mạnh trong khu vực là thị trường tiềm năng của Tập đoàn và từ đó đã đặt mục tiêu với những bước đi phát triển vượt bậc trong thời gian qua.
Bước vào nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ tỉnh phấn đấu đến năm 2030 Tây Ninh trở thành địa phương phát triển khá của vùng Đông Nam Bộ và cả nước. Với tư duy phát triển hài hòa, bền vững, Tây Ninh đang nỗ lực tiến gần đến mục tiêu. Đây không chỉ là kết quả của các quyết sách cụ thể, 'đúng' và 'trúng' mà còn là sự quyết tâm, nỗ lực bền bỉ, đồng thuận từ chính quyền địa phương, các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.
Việc bắt tay với đối tác ngoại thực hiện chăn nuôi theo mô hình công nghệ cao đã và đang giúp Hùng Nhơn khẳng định vị thế trên thị trường thế giới.
Ngày 14-10, tại Hà Nội, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp PT&NT tổ chức Diễn đàn Nông dân Quốc gia lần thứ IX với chủ đề: 'Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam - Bộ trưởng Bộ NN&PTNT lắng nghe nông dân nói'.
Xác định nông nghiệp là một trong những trụ cột kinh tế của tỉnh, hiện nay, tỉnh đã và đang tập trung tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp trong quá trình đầu tư vào vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông nghiệp sẽ giúp Tây Ninh nâng cao giá trị sản phẩm, tạo thu nhập ổn định cho nông dân và đóng góp tích cực phát triển kinh tế của tỉnh.
Huyện Tân Châu là địa bàn trọng điểm và có tiềm năng đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với xây dựng nông thôn mới.
Tây Ninh hội tụ nhiều yếu tố để phát triển kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp
Tây Ninh vươn lên trở thành điểm sáng mới thu hút vốn đầu tư của khu vực phía Nam trong thời gian gần đây.
Với sự đầu tư của khối doanh nghiệp và người chăn nuôi, đến nay đàn gia súc, gia cầm đã phát triển đủ đáp ứng nhu cầu trong nước và có nhiều cơ hội xuất khẩu tiềm năng.
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, 6 tháng đầu năm 2024, đàn vật nuôi của tỉnh hiện có 504.300 con gia súc và 9,9 triệu gia cầm, tăng 10% so với cùng kỳ năm 2023.
Các vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao của Tây Ninh sẽ góp phần nâng tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao đạt trên 40% vào năm 2025 và đạt 50% vào năm 2030.
Xác định nông nghiệp là lợi thế hàng đầu trong hút đầu tư, Tây Ninh liên tục cải thiện môi trường kinh doanh, xây chiến lược nông nghiệp công nghệ cao để đón dòng vốn 'khủng' đổ vào nông nghiệp.
Từ đầu năm 2024 đến nay, Quỹ từ thiện DHN đã tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa thiết thực tại tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, khẳng định cam kết của doanh nghiệp trong việc hỗ trợ cộng đồng và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Để đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường các nước Hồi giáo (Halal), ngành chăn nuôi trong nước cần phải cải thiện từ quy trình sản xuất, kiểm soát chất lượng đến việc đào tạo nhân lực chuyên môn.
Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh của tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn góp phần thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững, kinh tế xanh, tuần hoàn của địa phương.
Sáng ngày 19-5, tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện gồm: Lễ khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh, lễ công bố 7 dự án trọng điểm Tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh, lễ công nhận Vùng an toàn dịch bệnh Tây Ninh và công bố Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Toàn tỉnh Tây Ninh hiện có 116 trang trại chăn nuôi gia cầm với tổng đàn khoảng 9 triệu con. Trong đó, có 81 cơ sở chăn nuôi được cấp giấy chứng nhận VietGAP...
Ngày 19/5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp UBND tỉnh Tây Ninh, tổ chức chuổi sự kiện: Lễ công nhận Vùng an toàn dịch bệnh Tây Ninh; Khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh; Công bố 7 dự án trọng điểm Tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh và công bố Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Tây Ninh sẽ tiếp tục được đầu tư thêm 7 dự án trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030, nằm trong chuỗi tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh.
Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh là một trong những dự án được lãnh đạo tỉnh quan tâm và hết sức ủng hộ, bởi đây là dự án áp dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh trị giá trên 2.500 tỷ đồng, được áp dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế.
Được công nhận vùng an toàn dịch bệnh, không chỉ mở ra cơ hội xuất khẩu các sản phẩm gia cầm cho tỉnh Tây Ninh, mà còn là động lực quan trọng để ngành chăn nuôi của tỉnh phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn trong tương lai.
Tâp đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn ký kết thực hiện 7 dự án đầu tư nông nghiệp công nghệ cao giai đoạn 2025 - 2030 gồm: Hệ thống trang trại, con giống gà thịt xuất khẩu và nhà máy chế biến thực phẩm.
Tây Ninh chính thức công bố vùng an toàn dịch bệnh, khánh thành Khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN và công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030.
DNVN – Ngoài khánh thành khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao, Tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn còn công bố 7 dự án trọng điểm tại tổ hợp khu nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh và kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Ngày 19-5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng UBND tỉnh Tây Ninh và các đối tác tổ chức lễ khánh thành và công bố nhiều dự án tại Tổ hợp nông nghiệp công nghệ cao DHN Tây Ninh.
Tỉnh Tây Ninh vừa công bố chuỗi sự kiện có quy mô quốc tế lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực nông nghiệp khu vực Đông Nam Bộ.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang dự lễ công bố bảy dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030 tại tỉnh Tây Ninh, trong đó có dự án chăn nuôi công nghệ cao với tổng mức đầu tư lên đến 2000 tỷ đồng.
Sáng 19.5, tại huyện Tân Châu, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện công nhận vùng an toàn dịch bệnh tại tỉnh Tây Ninh, công bố Kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal và các hoạt động khác.
Các nhà đầu tư đánh giá Tây Ninh có nhiều tiềm năng và thế mạnh trong thu hút vốn FDI, đặc biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn đã phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện trong lĩnh vực nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và thúc đẩy thị trường xuất khẩu.
Chuỗi tổ hợp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh trị giá trên 2.500 tỷ đồng của 2 tập đoàn De Heus và Hùng Nhơn là một trong những dự án được áp dụng 100% công nghệ cao theo tiêu chuẩn quốc tế của Hà Lan, Đức và Bỉ.
Sáng 19/5, tại huyện Tân Châu, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã dự Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Bộ NN&PTNT, tỉnh Tây Ninh và các tập đoàn lớn đã công bố chuỗi sự kiện trong lĩnh vực nông nghiệp lớn nhất từ trước đến nay.
Sáng 19-5, tại huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh, Bộ NN-PTNT, UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn phối hợp tổ chức chuỗi sự kiện: Lễ công nhận vùng an toàn dịch bệnh tại tỉnh Tây Ninh và công bố kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal; Lễ công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025-2030...
Với tiềm năng, lợi thế sẵn có cùng định hướng phát triển chăn nuôi và nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực, hoạt động chăn nuôi trên địa bàn tỉnh đã được trợ lực và có sự thay đổi tích cực để phát triển mạnh mẽ, bền vững hơn.
Để ngành chăn nuôi phát triển bền vững, đòi hỏi phải xây dựng các vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh, đáp ứng các tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm, hướng tới mở rộng thị trường tiêu thụ và phục vụ xuất khẩu.
Theo các chuyên gia, nếu làm tốt an toàn dịch bệnh, Việt Nam có thể xuất khẩu được thịt lợn qua Nhật, Hàn Quốc, thậm chí có thể xuất khẩu ức gà sang châu Âu.
UBND tỉnh Tây Ninh và đại diện các đơn vị sẽ công bố Vùng an toàn dịch bệnh và chuỗi hoạt động ngày 19/5.
Ngày 14-5, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), UBND tỉnh Tây Ninh, Tập đoàn De Heus (Hà Lan) và Tập đoàn Hùng Nhơn tổ chức buổi họp báo về kế hoạch tổ chức lễ công bố Vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và chuỗi sự kiện: Khánh thành khu chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao DHN Tây Ninh, công bố 7 dự án đầu tư trọng điểm trong lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2025 - 2030 và kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.
Ngày 14/5, tại Tp.Tây Ninh đã diễn ra buổi họp báo về việc tổ chức Lễ công bố vùng an toàn dịch bệnh tỉnh Tây Ninh và chuỗi sự kiện ngày 19/5.
Ngày 14/5, UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức họp báo công bố vùng An toàn dịch bệnh; chuỗi sự kiện phát triển các dự án nông nghiệp công nghệ cao với tổng vốn đầu tư 2.500 tỷ đồng và kế hoạch xuất khẩu sản phẩm gia cầm sang thị trường Halal.