15 nhà giàn DK1 đóng quân trên thềm lục địa phía Nam Tổ quốc được ví như những pháo đài canh biển giữa đại dương. Dẫu cách trở về địa lý, xa đất liền, song ở nơi 'chân trời' Tổ quốc ấy, những người lính 'áo vằn cánh sóng' luôn hòa nhịp cuộc sống với đất liền, với yêu cầu cao nhất là canh biển trời yên bình cho đất nước trọn niềm vui ngày lễ Quốc khánh 2/9.
Trong cuộc đời làm nghề của một nhà báo thì hành trình tìm đến những địa danh mới, những con người mới, những câu chuyện mới để giải cơn khát thông tin cho độc giả là mục đích tối quan trọng. Nhưng đến với huyện đảo Trường Sa – trên một hải trình đặc biệt – vẫn thật sự là một trải nghiệm để đời, khó quên trong sự nghiệp làm báo của cá nhân tôi, một phóng viên báo Đảng.
Những ai đã từng một lần đặt chân đến mảnh đất thiêng Trường Sa, đều có chung một ước hẹn và khát khao ngày được trở lại. Và tôi - một phóng viên với ba lô trên vai và những chuyến đi rộng dài khắp đất nước thì sau một lần được đến với vùng biển thể hiện chủ quyền dân tộc ấy, trong tim luôn đau đáu với câu hỏi, bao giờ được đặt chân đến Trường Sa một lần nữa?
Gần 25 năm công tác tại Báo CAND, tôi có điều kiện đặt chân đến nhiều vùng miền của Tổ quốc. Ở những nơi từng đến, mỗi con người được gặp đều để lại trong tôi những ấn tượng và cảm xúc riêng. Song hành trình đặc biệt nhất có lẽ là chuyến đi cùng đoàn công tác của Bộ Công an đến với quần đảo Trường Sa và nhà giàn DK1/2 vào những ngày giữa tháng 4/2024.
Bộ ảnh 'Cả nước vì Trường Sa, Trường Sa vì Tổ quốc' do nhiếp ảnh gia Hoàng Mến (TP HCM) thực hiện gửi dự thi cuộc thi ảnh 'Thiêng liêng cờ Tổ quốc' năm 2023-2024 do Báo Người Lao Động tổ chức. Cuộc thi dự kiến trao giải trong tháng 6-2024.
Thực hiện Kế hoạch của Quân chủng hải quân tổ chức Đoàn công tác số 16 đi thăm quần đảo Trường Sa, Nhà giàn DK1 năm 2024 từ ngày 6 đến 12/5/2024. Tham gia đoàn công tác có 218 đại biểu thuộc CLB 'Vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu' và Quỹ học bổng Vừ A Dính cùng nhiều đầu mối cơ quan, địa phương, đơn vị do đồng chí Nguyễn Tiến Hải, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau làm Trưởng đoàn. Tạp chí Khoa học Phát triển Nông thôn Việt Nam vinh dự có PV Nguyễn Văn Tiến tham gia đoàn.
Sau sự kiện 14/3/1988, tại đảo Gạc Ma, Đô đốc Giáp Văn Cương đã đề xuất với Đảng và Nhà nước ta cần phải khẩn trương xây dựng các nhà giàn trên vùng biển phía Đông Nam của Tổ quốc.
Chiều 22/4, tàu KN 390 chở Đoàn công tác của Bộ Công an và các cơ quan, đơn vị đi thăm quần đảo Trường Sa, nhà giàn DKI/2 năm 2024 (Đoàn công tác số 8) đã cập cảng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa, hoàn thành tốt đẹp hành trình 7 ngày, 6 đêm đi thăm, tặng quà quân và dân huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa và nhà giàn DKI/2.
Chiều 23/1, Đoàn công tác số 2 Bộ Tư lệnh Vùng 2 Hải quân cùng nhiều cơ quan báo đài ở Trung ương và địa phương đã hoàn thành hải trình thăm, chúc Tết, động viên cán bộ, chiến sỹ các Nhà giàn DK1...
Những nhánh mai vàng, miếng thịt, bánh, mứt và nhu yếu phẩm là những món quà chan chứa tình yêu thương nơi đất liền gửi đến các chiến sĩ ở nơi đầu sóng ngọn gió.
Khởi đầu vào năm 2013, tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi), đến nay, Chương trình 'Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc' do Trung ương Hội Sinh viên Việt Nam tổ chức đã bước qua hành trình 10 năm đầy cảm xúc.
Đến thăm quần đảo Trường Sa, nghe tiếng hát Quốc ca trong nghi lễ chào cờ và duyệt binh, nghe đọc 10 lời thề danh dự của Quân đội Nhân dân Việt Nam, tôi đã bật khóc vì xúc động. Được đặt chân lên vùng đất thiêng liêng của Tổ quốc mới thấy mình càng thêm yêu đất nước Việt Nam, yêu con người và biển đảo quê hương. Giờ ngồi viết lại những dòng này, nước mắt tôi lại trào tuôn.
Những ngày tháng 5/2023, Chuyến hải trình của Đoàn công tác số 17 'Sinh viên với biển, đảo Tổ quốc' rời bến Cảng Cát Lái (TP.HCM) trong niềm vui hân hoan của hơn 200 đại biểu đi thăm Trường Sa và Nhà giàn DK1 từ ngày 29/5 – 4/6/2023.
Anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư T.Ư Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam (SVVN) khẳng định, sẽ tiếp tục kết nối, phối hợp để thực hiện công trình sinh viên trên quần đảo Trường Sa và phấn đấu khánh thành công trình ý nghĩa này trong hải trình đến với Trường Sa tiếp theo của Hội SVVN.
'Bồi hồi xốn xang, tàu lướt sóng đưa tôi thăm Trường Sa' - lời bài hát 'Sức sống Trường Sa' có lẽ là cảm xúc chung của các đại biểu khi được đi thăm quần đảo Trường Sa của đoàn công tác số 10, năm 2023.
'Bồi hồi xốn xang, tàu lướt sóng đưa tôi thăm Trường Sa' - lời bài hát Sức sống Trường Sa có lẽ là cảm xúc chung của các đại biểu khi được đi thăm quần đảo Trường Sa theo đoàn công tác số 10 từ ngày 7-13/5/2023. Là một trong những đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Hội LHPN Việt Nam do Ủy viên dự khuyết BCHTƯ Đảng, Phó Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Tôn Ngọc Hạnh làm trưởng đoàn, tôi đã vinh dự và tự hào khi được đi thăm, mang tình cảm của phụ nữ Quảng Trị đến với quân, dân, phụ nữ huyện đảo Trường Sa và nhà giàn DK1.
Theo Bí thư Trung ương Đoàn Nguyễn Tường Lâm, dù các đại biểu đến từ nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng đều hội tụ ở một điểm chung là tình yêu với biển đảo. Trải qua 15 năm, 'Hành trình Tuổi trẻ vì biển, đảo quê hương' đang thực sự đưa tuổi trẻ trở thành cầu nối gắn Trường Sa gần hơn với đất liền.
Lúc 10 giờ ngày 10/4, Nhà giàn DK1/2, Tiểu đoàn DKI, Vùng 2 Hải quân tiếp nhận ngư dân Nguyễn Văn SoÔn, thuyền viên tàu cá BTh99495TS bị ngộp thở trong quá trình lặn đánh bắt hải sản.
Những ngày gần tết, ở khơi xa nơi thềm lục địa phía Nam của Tổ quốc, những người lính Nhà giàn DK1 vẫn căng mình trực quan sát, phát hiện mục tiêu. Niềm vui của các cán bộ, chiến sĩ (CBCS) là nhân dân cả nước được đón tết yên bình. Vì vậy, trên biển, đảo quê hương, ai cũng xác định vui xuân mới nhưng không quên nhiệm vụ.
Ngày 25-8, tại Nhà văn hóa Thanh niên TPHCM đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm ảnh chủ đề 'Hành trình 10 năm vì Hoàng Sa - Trường Sa thân yêu'.
Từ ngày 17-25/5, Đoàn công tác số 8 gồm Ban Tuyên giáo Trung ương, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài... đã tới thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa.
Sau hai năm 2020-2021 không tổ chức được do dịch COVID-19, Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN), Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Bộ Tư lệnh Hải quân tổ chức chương trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1 từ ngày 13-25/5/2022 với sự tham dự của hơn 40 kiều bào đến từ 17 quốc gia trên thế giới cùng nhiều phóng viên báo chí trong nước, phóng viên kiều bào.
Chiều 25/5, tại Khánh Hòa, hơn 40 kiều bào về từ 17 quốc gia trên thế giới đã kết thúc chương trình Đoàn kiều bào thăm quân và dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.
Những ngày tháng Ba, muôn triệu trái tim Việt Nam lại hướng về Gạc Ma, quần đảo Trường Sa, một phần lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc.
Người lính nhà giàn sau 8 tháng lênh đênh giữa ngàn khơi về quê nghỉ phép tình cờ gặp cô giáo cùng quê. Từ nhà giàn anh gửi thư về: 'yêu lính thiệt thòi gian khổ, nếu em không chấp nhận thì hãy đi lấy chồng'. Cô giáo họ Lê trả lời vẻn vẹn bốn chữ: 'Một lòng đợi anh'. Câu chuyện tình dung dị chân thành nhưng đầy lãng mạn của Trung tá Hoàng Minh Khoa, chính trị viên nhà giàn DK1/14 và cô giáo họ Lê với cái tên diễm kiều Mỹ Lệ được nhiều cán bộ chiến sĩ nhà giàn ngưỡng mộ, và coi đó như 'mô hình' để học tập trong chuyện riêng tư.
Cầm sợi dây thừng vào tay, khảo sát vị trí thuận lợi, Trung tá Nguyễn Văn Lâm nhảy ùm xuống biển. Mất vài giây, anh chồm lên con sóng, từ từ bơi tiến về phía nhà giàn DK1/20 trong tiếng vỗ tay tán thưởng của anh em, đồng đội…
Xây dựng các công trình DK1 là công việc vô cùng khó khăn, gian khổ. Những người lính công binh gần như bắt đầu từ con số không khi được giao nhiệm vụ quan trọng này...