Đại biểu Quốc hội Tạ Văn Hạ đề nghị cần công khai số dư số tiền bảo hiểm y tế hằng năm, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế.
Chiều 31/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất mở rộng thêm đối tượng và chính sách hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế (BHYT).
Với quyết tâm không để ai bị bỏ lại phía sau, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã chú trọng triển khai, biến Chương trình mục tiêu quốc gia thành động lực mạnh mẽ, góp phần thúc đẩy phát triển KTXH, từng bước nâng cao đời sống của người dân.
Chiều 31/10, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành phiên họp.
Công tác tuyên truyền, vận động là một trong những giải pháp quan trọng góp phần nâng cao nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nhất là các chính sách dân tộc, từ đó tạo động lực cho bà con thi đua lao động, sản xuất, xây dựng bản, làng ấm no, phát triển.
Nhờ những chính sách hỗ trợ kịp thời của Nhà nước và sự nỗ lực không ngừng của bản thân, đồng bào dân tộc thiểu số đã và đang từng bước vươn lên làm giàu, góp phần xây dựng quê hương.
Được hỗ trợ của các chương trình, dự án, trong đó có Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), thời gian qua, nhiều người dân ở vùng dự án trên địa bàn tỉnh Quảng Trị được đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Qua đó, góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển dịch cơ cấu lao động, xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ nông nghiệp Hùng Anh ở huyện Đakrông là đơn vị đầu tiên trên địa bàn tỉnh triển khai mô hình thương mại hai chiều, cung ứng sản phẩm thiết yếu và tiêu thụ sản phẩm cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN). Sau hơn 1 năm thực hiện, đến nay, mô hình đạt những kết quả khả quan, được người dân trong vùng đón nhận tích cực.
Theo UBND huyện Lạc Sơn, giai đoạn 2022 - 2024, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), các chương trình, dự án, chính sách dân tộc trong vùng đồng bào DTTS luôn được các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm triển khai thực hiện có hiệu quả.
Tân Lập (Chợ Đồn) là một trong địa phương phấn đấu về đích xã nông thôn mới (NTM) năm 2024, đến nay, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Tân Lập đang tăng tốc thực hiện những tiêu chí còn lại, đồng thời triển khai các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, quyết tâm đạt chuẩn nông thôn mới như kế hoạch đã đề ra.
Nhiều chính sách, chương trình, đề án hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã được tỉnh quan tâm đầu tư, triển khai đồng bộ, hiệu quả. Từ đó, góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế - xã hội, ổn định an ninh chính trị, làm thay đổi căn bản diện mạo vùng DTTS.
Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Chương trình 1719) là 1 trong 3 chương trình MTQG đang được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Từ việc triển khai thực hiện các nội dung, tiểu dự án, dự án thành phần thuộc Chương trình 1719 đã góp phần thay đổi diện mạo khu vực vùng đồng bào DTTS&MN, đảm bảo cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm dần, đời sống đồng bào dần nâng lên.
Những năm qua, nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ đã phát huy hiệu quả, tạo chuyển biến rõ nét trong đời sống vật chất, tinh thần của bà con. Với phương châm 'trao cần câu, chứ không trao con cá', các chương trình, dự án hỗ trợ đã và đang tạo nguồn sinh kế bền vững giúp người dân vươn lên thoát nghèo...
Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Chương trình) được triển khai trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang tạo động lực giúp đồng bào dân tộc thiểu số có điều kiện vươn lên thoát nghèo. Những kết quả mang lại thông qua việc thực hiện các Dự án của Chương trình, trong đó có Dự án 1 đã góp phần quan trọng làm thay đổi đời sống bà con vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Thực hiện Kế hoạch số 105/KH-UBND, ngày 23/4/2024 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc triển khai thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) năm 2024 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (gọi tắt Chương trình 1719); Kế hoạch số 142/KH-UBND, ngày 4/5/2024 của UBND huyện Như Thanh về triển khai thực hiện Chương trình 1719 năm 2024 trên địa bàn huyện, trong đó có nội dung Dự án 10 về truyền thông, tuyên truyền, vận động trong vùng đồng bào DTTS&MN và kiểm tra, giám sát đánh giá việc tổ chức thực hiện Chương trình 1719, huyện Như Thanh đã triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp, thu được những kết quả rõ nét.
Ngày 24/10, UBND tỉnh Thái Nguyên tổ chức Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV - năm 2024.
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đóng vai trò quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu lao động nông nghiệp, nông thôn và là một trong những giải pháp tạo việc làm tại chỗ. Thời gian qua, huyện Chợ Mới đã tập trung thực hiện, góp phần tạo việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Bắc Kạn vừa được tổ chức thành công là dịp để biểu dương, tôn vinh những đóng góp của đồng bào DTTS đối với sự nghiệp chung toàn tỉnh. Đồng thời, minh chứng cho công tác dân tộc, chính sách dân tộc phát huy trong đời sống, củng cố niềm tin của đồng bào với Đảng, Nhà nước.
BBK -Các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) trong tỉnh Bắc Kạn đã và đang triển khai nhiều mô hình, cách làm hay để hỗ trợ phụ nữ vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từng bước nâng cao cuộc sống cả về vật chất và tinh thần.
Dự kiến Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP. Hà Nội lần thứ IV sẽ diễn ra trong 2 ngày (4 - 5/11/2024). Đây là sự kiện quan trọng trong đời sống cộng đồng các dân tộc trên địa bàn Thủ đô.
Sáng 22/10, Thường trực HĐND tỉnh Bắc Kạn tổ chức phiên họp mở rộng để chuẩn bị nội dung Kỳ họp thứ 23 (kỳ họp chuyên đề) và kỳ họp thường lệ cuối năm.
Sáng 22/10, Ban Dân tộc TP Hà Nội tổ chức họp báo về việc tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số thành phố lần thứ IV năm 2024.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh của khu vực miền núi, cùng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, của tỉnh, các địa phương và tinh thần nỗ lực vươn lên của Nhân dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) Thanh Hóa đã và đang góp phần tích cực XDNTM trên mỗi bản, làng, địa phương.
Thời gian qua, để tạo sinh kế bền vững cho bà con vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), bên cạnh định hướng, đầu tư tạo ra nguồn hàng hóa dồi dào, ổn định cho bà con, tỉnh Hòa Bình còn tăng cường kết nối, quảng bá, xúc tiến thương mại. Qua đó tiếp sức cho sản phẩm hàng hóa của đồng bào DTTS vươn xa.
Thực hiện Dự án 7 trong Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), giai đoạn 2021-2030, thời gian qua, huyện Tân Sơn đã triển khai nhiều hoạt động: Nâng cao sức khỏe cả về thể chất và tinh thần, tầm vóc, tuổi thọ, chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS; tăng cường khả năng tiếp cận các dịch vụ chăm sóc có chất lượng về sức khỏe, dinh dưỡng cho bà mẹ, trẻ em; tăng cường công tác y tế cơ sở để đồng bào DTTS từng bước được tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe hiện đại, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN, qua đó nâng cao nhận thức cũng như thể trạng sức khỏe của người dân trên địa bàn.
Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' là 1 trong 9 dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030 (gọi tắt là Chương trình 1719) đã và đang được huyện Như Thanh triển khai thực hiện.
Các chương trình mục tiêu quốc gia được triển khai đồng bộ ở huyện Sơn Dương, Tuyên Quang nói riêng đã và đang tạo cơ hội, điều kiện và động lực tích cực để người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản, nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH).
Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 - 2025, tỉnh Hòa Bình nỗ lực thực hiện Dự án thành phần
Sáng mai (19/10), tại Hội trường tỉnh, sẽ diễn ra trọng thể phiên Khai mạc Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV, năm 2024.
BBK -Chiều nay (18/10), Đoàn đại biểu dự Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV, năm 2024 đến dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích lịch sử Nà Tu và dâng hương tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại Nghĩa trang Liệt sĩ tỉnh Bắc Kạn, Khu di tích lịch sử Đồn Phủ Thông.
Bao đời nay, phụ nữ và trẻ em (PN&TE) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) chịu thiệt thòi về nhiều mặt, đặc biệt là từ những hủ tục, quan niệm lạc hậu. Nhận thấy, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Quảng Trị luôn đi đầu chuyển tải các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến người dân rất hiệu quả, hội LHPN các cấp tích cực phối hợp với những 'bóng cả' ở đại ngàn tham gia tuyên truyền, vận động thực hiện bình đẳng giới (BĐG) với nhiều cách làm hay, thiết thực.
Trong những năm qua, Hội LHPN tỉnh Phú Thọ đã tập trung chỉ đạo, tổ chức nhiều hoạt động triển khai thực hiện Dự án 8 tại 5 huyện, 47 xã, 222 thôn; chú trọng công tác truyền thông, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, bước đầu đem lại hiệu quả thiết thực.
Triển khai có hiệu quả từ các nguồn vốn thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc tiểu số và miền núi, Huyện Yên Sơn đang nỗ lực giúp người dân từng bước vượt khó vươn lên.
BBK -Trước thềm Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Kạn lần thứ IV, năm 2024, các đại biểu, Nhân dân các dân tộc gửi gắm những tâm tư với mong muốn tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc và miền núi trong giai đoạn tới.
Hôm qua (16/10), phát biểu chỉ đạo tại buổi làm việc với Ủy ban Dân tộc, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, việc triển khai các đề án, chương trình phát triển khu vực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được thực hiện phải có trọng tâm, trọng điểm, tránh dàn trải; phải thực sự tạo được những đột phá, cú hích đối với khu vực và cả vùng.
Theo dự kiến Chương trình Kỳ họp thứ 8 tới, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến lần đầu về dự án Luật Nhà giáo. Góp ý hoàn thiện dự án Luật này, các đại biểu cho rằng, cần có các chính sách mang tính đột phá, chính sách đặc thù được thể hiện trong dự án Luật để xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, bảo đảm chất lượng giáo dục, góp phần phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, đáp ứng yêu cầu trong giai đoạn mới.
Nhà văn hóa (NVH) không chỉ là ngôi nhà chung cho các hoạt động sinh hoạt cộng đồng, NVH còn đang gìn giữ những nét đẹp bản sắc văn hóa đặc sắc, phản ánh bộ mặt Nông thôn mới của vùng quê cách mạng Sơn Dương, Tuyên Quang .
Những năm qua, huyện Mù Cang Chải đã đầu tư hiệu quả vốn giai đoạn 1 từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021 – 2030.
Sáng 11/10, Sở Tư pháp Bắc Kạn tổ chức khai mạc Cuộc thi 'Tuyên truyền viên giỏi về Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi' giai đoạn I từ năm 2021 – 2025 tỉnh Bắc Kạn năm 2024.
Phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, bà con nông dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) tỉnh Thanh Hóa đã và đang tích cực thi đua lao động, sản xuất. Qua đó, đã xuất hiện nhiều tấm gương điển hình, tiêu biểu về sáng tạo khởi nghiệp thành công, phát triển kinh tế hộ gia đình. Đây là những hộ sản xuất, kinh doanh (SXKD) giỏi không chỉ mang lại thu nhập cho hộ gia đình, tạo việc làm cho người dân trong vùng mà còn góp phần phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), XDNTM ở địa phương.
Xác định tầm quan trọng của công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm. Huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đã đẩy mạnh thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Thiết thực giải quyết việc làm, giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới.
Cần quan tâm đến đào tạo nghề chất lượng cao cho học sinh, sinh viên, nhất là đối với sinh viên cử tuyển đồng bào DTTS cũng như làm rõ nguyên nhân tỉ lệ giải ngân vốn sự nghiệp CTMTQG vùng đồng bào DTTS&MN đạt thấp… Đây là những đề xuất, kiến nghị của các đại biểu khi cho ý kiến về kết quả thực hiện CTMTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN tại Phiên họp toàn thể lần thứ 10 của Hội đồng Dân tộc.
Huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đang nỗ lực đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn các Chương trình mục tiêu quốc gia nhằm sớm hoàn thành các mục tiêu đề ra, góp phần phát triển bền vững KTXH, nâng cao đời sống người dân.
Sáng 8/10, đã diễn ra hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Như Xuân lần thứ 21, khóa XXIII, xem xét, đánh giá tình hình, kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024 và một số nội dung quan trọng khác.
Huyện Sơn Dương có 21 thành phần dân tộc thiểu số, chiếm gần 47% tổng dân số toàn huyện. Huyện có 321 người có uy tín, đây là những nhân tố có đóng góp vô cùng quan trọng trong công cuộc xây dựng và phát triển KTXH bền vững.