Đến Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam thời gian này, ai cũng cảm nhận được tinh thần làm việc hăng say và khẩn trương của từng cán bộ công nhân viên.
Mới đây Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPOLY) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Shinkong Synthetic Fibers Corporation (SSFC) của Đài Loan (Trung Quốc) trong sản xuất sợi DTY.
Ngày 12/12, tại Đài Bắc (Đài Loan), Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPOLY) đã ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Shinkong Synthetic Fibers Corporation (SSFC) trong sản xuất sợi DTY.
Xu hướng tiêu dùng xanh, sử dụng nguyên liệu thân thiện với môi trường đã tạo động lực tăng trưởng cho sản phẩm sợi tái chế. Bởi vậy, Sợi Thế Kỷ - một trong hai công ty hiện nay có thể sản xuất sợi tái chế tại Việt Nam - được đánh giá cao về tiềm năng tăng trưởng dài hạn. Không những thế, đơn hàng sản phẩm sợi này gia tăng giúp Công ty vững vàng vượt qua khó khăn chung của ngành sợi hiện nay.
Theo thông tin từ Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia, từ đầu năm đến nay, các doanh nghiệp sản xuất sợi của Trung Quốc và Ấn Độ đang bán phá giá mặt hàng sợi polyester fliament rất khốc liệt, dẫn đến số lượng nhập khẩu mặt hàng này vào Việt Nam tăng vọt, chiếm lĩnh thị trường trong nước.
Theo báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Công Thương cho biết, 12 dự án, doanh nghiệp ngành Công Thương tiếp tục có những chuyển biển tích cực.
Sau khi có nhà đầu tư mới, nhà máy xơ sợi Đình Vũ càng sản xuất càng lỗ, số lỗ lũy kế vượt 5.120 tỷ đồng, tính đến 31/8/2019.
Báo cáo mới nhất gửi tới Quốc hội cho thấy Dự án Nhà máy sản xuất xơ sợi polyeste Đình Vũ có tổng số nợ phải trả là 7.806 tỷ đồng, số dây chuyền sản xuất cắt gần một nửa.
Theo báo cáo của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đoàn An Phát không tiếp tục gia hạn Hợp đồng hợp tác tại Dự án xơ sợi Đình Vũ nên CTCP Hóa dầu và Xơ sợi tổng hợp Dầu khí (PVTEX) đang tìm kiếm đối tác hợp tác sản xuất, kinh doanh nhằm khởi động lại toàn bộ nhà máy này.
Đó là nhận định tại báo cáo của Bộ Công Thương gửi các đại biểu tham dự Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV về kết quả xử lý các tồn tại yếu kém của 12 dự án ngành Công Thương.
Chính phủ Indonesia có kế hoạch áp thuế bổ sung tạm thời đối với các mặt hàng dệt may nhập khẩu nhằm bảo vệ ngành sản xuất trong nước.
Trong khuôn khổ cuộc kiểm toán tại PVN năm 2018 đối với niên độ ngân sách năm 2017, KTNN đã có đánh giá về tình hình xử lý những yếu kém đối với các dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả của PVN nằm trong loạt 12 dự án thua lỗ, yếu kém của ngành Công thương (nay đã bàn giao về Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp - PV). Đồng thời, chỉ ra những vướng mắc tại một số dự án khác như 3 dự án nhà máy nhiệt điện và các dự án PVN tiếp nhận từ Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (Vinashin)...
Tổng tài sản tính đến thời điểm 31/12/2018 có khoảng 5.236 tỷ đồng, nợ phải trả là 7.726 tỷ đồng, Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí (PVTex) bị cơ quan kiểm toán nghi ngờ về khả năng hoạt động.
Thông tin từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Công an cũng đang phối hợp với Bộ Công thương và các đơn vị liên quan nhiên cứu, đánh giá các kết luận thanh tra để kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật ở hàng loạt dự án...
Tại Việt Nam, Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ (STK) là một trong những công ty sản xuất sợi polyester filament lớn nhất và là 1 trong 2 doanh nghiệp có khả năng sản xuất sợi tái chế.
Theo tin từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Dự án sản xuất phân bón DAP Hải Phòng sẽ sớm được đưa ra khỏi danh sách 12 dự án yếu kém, thua lỗ và cần được xử lý của ngành công thương.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại, biến động địa chính trị tại nhiều khu vực tác động tiêu cực đến bức tranh kinh tế toàn cầu cũng như trong nước, giá dầu vẫn diễn biến khó lường, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) và các doanh nghiệp thành viên đang nỗ lực vượt qua khó khăn, nhằm thực hiện kế hoạch năm 2019 đã đề ra.
Vừa qua, Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Đình Vũ (PVTEX) đã nhận quyết định thay đổi tên doanh nghiệp thành Công ty CP Hóa dầu và Xơ sợi Việt Nam (VNPOLY), đồng thời thay đổi logo và chính thức tham gia vào chuỗi giá trị dệt may bằng việc hợp tác với một số đơn vị thành viên của Tập đoàn Dệt may Việt Nam.
Từng được kỳ vọng, sau quá trình đầu tư xây dựng và đưa vào vận hành sản xuất, các dự án trọng điểm của ngành dầu khí sẽ là những 'đòn bẩy' thúc đẩy nền kinh tế, bổ sung nguồn lực phát triển đất nước. Tuy nhiên, do những yếu tố khách quan và chủ quan, một số dự án không hoàn thành như dự kiến, thậm chí rơi vào cảnh thua lỗ.
Theo Tổng giám đốc Tổng công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) Lê Tiến Trường, trong hơn một năm Nhà máy xơ sợi Đình Vũ vận hành thương mại, Vinatex và các đơn vị thành viên đã tiêu thụ gần 12.000 tấn xơ tổng hợp, trong đó có đơn vị đã sử dụng 2.000 tấn xơ sợi xuất bán vào thị trường Châu Âu.
Ngày 18/7/2019, tại Hà Nội, PVTEX và Vinatex đã tổ chức Lễ ký kết Hợp đồng nguyên tắc tiêu thụ sản phẩm của Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ.
Trong chuyến thăm mới đây tới Công ty Cổ phần Hóa dầu và Xơ sợi Dầu khí (PVTEX), Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Trần Sỹ Thanh cho biết, dù gặp nhiều khó khăn, thách thức nhưng công cuộc giải cứu PVTEX phải tiếp tục được thực hiện, bảo vệ tối đa tài sản Nhà nước.
Trong thời gian qua, việc triển khai hợp đồng hợp tác gia công sợi DTY giữa Công ty cổ phần Hóa dầu và xơ sợi Dầu khí (PVTex) với Tập đoàn An Phát Holdings (APH) và Công ty cổ phần Xơ sợi tổng hợp An Sơn (công ty thành viên thuộc Tập đoàn APH) được các bên thực hiện theo đúng lộ trình đã cam kết.
Ngày 24/6, tại Hải Phòng, đồng chí Trần Sỹ Thanh - Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) đã có chuyến kiểm tra tiến độ khôi phục lại hoạt động của Nhà máy Xơ sợi (NMXS) Đình Vũ.
Dù được đánh giá đã bắt đầu có những điểm sáng và nhiều khó khăn trong các hợp đồng EPC được tháo gỡ, nhưng thực tế cho thấy, con đường thoát lỗ của những 'xác chết' đầu tư nghìn tỷ đồng thua lỗ được hồi sinh bước đầu vẫn còn nhiều chông gai và rất bấp bênh.
Nhu cầu về xơ sợi của ngành dệt may Việt Nam là rất lớn, Việt Nam là nước xuất khẩu hàng dệt may lớn trên thế giới nhưng gần như chỉ gia công mà chưa làm chủ được nguyên liệu.
Nhà máy sản xuất xơ sợi Đình Vũ có công suất thiết kế là 175 ngàn tấn xơ, sợi/năm, đáp ứng khoảng trên 25% nhu cầu nguyên liệu ổn định...
Công ty cổ phần Sợi Thế Kỷ vừa khởi công xây dựng nhà máy sợi microfilament DTY cao cấp, chi nhánh Trảng Bàng tại Khu công nghiệp Trảng Bàng, Tây Ninh. Dự án có tổng vốn đầu tư 33,9 triệu USD.