Sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

Triển khai dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), nhiều chủ rừng, cộng đồng thôn, bản trên địa bàn tỉnh vừa có thêm nguồn thu nhập vừa được chia sẻ kiến thức, kỹ năng cần thiết liên quan đến sử dụng tiền chi trả DVMTR để trở thành lực lượng bảo vệ rừng chuyên nghiệp.

Chương trình 'Chi trả DVMTR đồng hành cùng học sinh đến trường' tại Đắk Nông

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (Sở NN-PTNT) tỉnh Đắk Nông phối hợp Trường tiểu học N'Trang Lơng, xã Quảng Sơn, huyện Đắk Glong tổ chức Chương trình 'Chi trả Dịch vụ Môi trường rừng (DVMTR) đồng hành cùng học sinh đến trường'.

Quản lý, sử dụng hiệu quả tiền dịch vụ môi trường rừng

Sau gần 15 năm triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng trên địa bàn tỉnh, đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ và phát triển rừng; chất lượng rừng, tỷ lệ che phủ tăng lên, tạo sinh kế bền vững cho người dân từ nghề rừng.

Mường Pồn hiện thực hóa cam kết bảo vệ rừng

Với mục đích nâng cao tinh thần trách nhiệm của người dân đối với công tác quản lý, bảo vệ rừng, thời gian qua, xã Mường Pồn (huyện Điện Biên) đã thực hiện nghiêm túc việc cam kết quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng và quản lý lâm sản được ký hàng năm. Đây được coi là một biện pháp mang tính pháp lý để ràng buộc trách nhiệm của người dân với rừng, góp phần hạn chế những trường hợp vi phạm lâm luật và thiệt hại về rừng ở địa phương.

Tây Nguyên thu tiền dịch vụ môi trường rừng hơn 1.000 tỷ đồng

Ngày 17-5, tại TP. Pleiku, Cụm thi đua các Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng khu vực Tây Nguyên gồm các tỉnh: Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum, Đak Lak, Đak Nông tổ chức hội nghị tổng kết công tác thi đua năm 2023 và triển khai kế năm 2024.

Chăm sóc và phát triển rừng ở Ẳng Tở

Những năm qua, thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng, xã Ẳng Tở (huyện Mường Ảng) còn luôn chú trọng công tác phát triển rừng. Sự quan tâm của địa phương, thực hiện hiệu quả các chính sách đã góp phần nâng cao ý thức, trách nhiệm quản lý, bảo vệ và trồng, chăm sóc rừng của người dân trên địa bàn.

Ủy ban kiểm tra Huyện ủy Tiên Phước vào cuộc xác minh

Liên quan đến những tồn tại, hạn chế trong việc quản lý, sử dụng kinh phí dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019-2023 tại các xã Tiên Ngọc, Tiên Lãnh, Tiên Hiệp (huyện Tiên Phước, Quảng Nam), trao đổi với phóng viên, lãnh đạo địa phương này xác nhận, hiện Ủy ban kiểm tra (UBKT) Huyện ủy Tiên Phước đang vào cuộc xác minh, xử lý vụ việc theo quy định. Điều đáng nói, trước đó qua kiểm tra, cơ quan chức năng đề nghị UBND xã Tiên Ngọc hoàn trả số tiền gần 400 triệu đồng do chi chưa đảm bảo quy định.

Để chính sách chi trả DVMTR ngày càng hiệu quả

Thời gian qua, việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng chi trả chính xác, khách quan và kịp thời đã giúp ý thức bảo vệ rừng của người dân thay đổi rõ rệt, góp phần tăng tỷ lệ che phủ rừng hằng năm. Đó là những minh chứng rõ nét nhất cho những nỗ lực, cố gắng của những người thực thi chính sách chi trả DVMTR cũng như cơ quan chuyên môn và người dân, cộng đồng trong việc phát huy hiệu quả của chính sách hỗ trợ bảo vệ rừng từ nguồn chi trả DVMTR.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng năm 2023

Từ ngày 8 - 12/4, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh tiến hành chi trả tiền Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) năm 2023 cho các chủ rừng có cung ứng DVMTR trên địa bàn tỉnh.

Giám sát giao đất giao rừng tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp và chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019 - 2023, ngày 9/4, đoàn giám sát HĐND tỉnh do đồng chí Giàng Thị Hoa, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh dẫn đầu đã tiến hành giám sát tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài nguyên và Môi trường.

Giám sát việc giao đất, giao rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Điện Biên Đông

Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề 'việc thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng (CTDVMTR) giai đoạn 2019 – 2023', ngày 5/4 Tổ công tác số 1, đoàn giám sát HĐND tỉnh do đồng chí Lỳ Thị Phương Diện, Trưởng Ban Kinh tế - Ngân sách dẫn đầu thực hiện giám sát trên địa bàn huyện Điện Biên Đông.

Giám sát việc giao đất, giao rừng, chi trả dịch vụ môi trường rừng tại huyện Tuần Giáo

Tiếp tục chương trình giám sát việc thực hiện giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp; chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019 - 2023, ngày 4/4 tổ công tác số 2, đoàn giám sát HĐND tỉnh làm việc với UBND huyện Tuần Giáo.

Giám sát thực hiện giao đất, giao rừng tại huyện Mường Nhé

Ngày 4/4, Tổ công tác số 1, đoàn giám sát HĐND tỉnh do Chủ tịch HĐND tỉnh Lò Văn Phương làm tổ trưởng đã giám sát tại huyện Mường Nhé về việc thực hiện giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp, chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), giai đoạn 2019 - 2023.

HĐND tỉnh giám sát việc giao đất, giao rừng tại huyện Tủa Chùa

Ngày 3/4, Tổ công tác số 2, đoàn giám sát HĐND tỉnh do Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Giàng Thị Hoa làm tổ trưởng đã thực hiện giám sát tại huyện Tủa Chùa về việc thực hiện giao đất, giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp; chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) giai đoạn 2019 - 2023.

Để người dân thêm gắn bó với rừng

Thời gian qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) triển khai có hiệu quả đã mang lại những chuyển biến tích cực trong việc bảo vệ, phát triển và chăm sóc rừng. Đặc biệt là việc thay đổi từ nhận thức cho đến hành động của người dân đã góp phần to lớn vào kết quả nâng tỷ lệ che phủ rừng của tỉnh hằng năm. Từ đó đã mang lại cho Điện Biên những cánh rừng xanh bạt ngàn, phủ khắp từ những dãy đồi, ngọn núi, xen đến cả các bản làng vùng sâu, vùng xa, biên giới.

Giữ rừng để hưởng lợi từ rừng

Trong năm 2023 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Điện Biên đã chi trả hơn 272 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng cho các chủ rừng là cộng đồng, tổ chức, cá nhân quản lý, bảo vệ rừng.

Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chi trả DVMTR

Nhằm đảm bảo công khai, minh bạch trong việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), công tác kiểm tra, giám sát luôn được Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đặc biệt quan tâm, đánh giá là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt trong công tác thực thi chi trả DVMTR.

Gắn kết giữa người dân và chính quyền

Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã thực sự tạo cơ hội gắn kết các chủ rừng là cộng đồng, nhóm hộ và hộ gia đình với chính quyền và các tổ chức nhà nước về lâm nghiệp... góp phần nâng cao nhận thức, năng lực quản lý, bảo vệ rừng cho người dân.

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng Đắk Nông: Vượt đích dịch vụ môi trường rừng

Trong năm qua, với nhiều nỗ lực, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) cho các tổ chức, hộ gia đình kịp thời. Trong đó, nguồn DVMTR chi trả cho các tổ chức, UBND các xã đạt 133% kế hoạch của tỉnh giao. Ngoài ra, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh còn hỗ trợ, phối hợp với các đơn vị thực hiện nhiều chương trình trồng cây trên địa bàn tỉnh, góp phần nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ môi trường.

Chi trả Dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ, phát triển diện tích rừng của tỉnh

Chính sách chi trả Dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) ngày càng phát huy hiệu quả, góp phần ổn định lâu dài, nâng cao năng lực quản lý cho các đơn vị chủ rừng. Đặc biệt đã huy động được các nguồn lực xã hội có sử dụng DVMTR để đầu tư cho công tác bảo vệ và phát triển rừng bền vững, giảm gánh nặng chi bằng nguồn ngân sách nhà nước.

Đẩy mạnh chi trả tiền DVMTR không dùng tiền mặt

Để đẩy mạnh việc chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) không dùng tiền mặt cho các chủ rừng thông qua hệ thống tài khoản ngân hàng, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh không ngừng hỗ trợ, tư vấn và giúp đỡ các chủ rừng trong công tác mở tài khoản ngân hàng. Qua đó không chỉ tạo thuận lợi cho người dân, mà còn góp phần thực hiện hiệu quả công tác cải cách hành chính cũng như nâng cao chất lượng trong việc quản lý và sử dụng tiền DVMTR cho các chủ rừng trên địa bàn toàn tỉnh.

Tín hiệu vui từ việc bán tín chỉ carbon rừng

Năm 2023, ngành lâm nghiệp đánh dấu cột mốc rất quan trọng khi lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Đây là bước khởi đầu về tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng.

Tài sản vô giá của người Hà Nhì

Nếu từng tới huyện Mường Nhé - mảnh đất cực Tây của Tổ quốc, bạn hãy dừng chân tham quan và nghe những câu chuyện về đời sống của cộng đồng người Hà Nhì. Khi ấy, bạn chắc chắn sẽ được nghe nhiều câu chuyện về rừng, bởi với người Hà Nhì rừng chính cuộc sống, là tài sản vô giá...

Ứng dụng công nghệ số trong thực hiện chi trả dịch vụ môi trường rừng

Đến nay, Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Hà Tĩnh đã thực hiện chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) qua tài khoản ngân hàng đạt trên 90%, đảm bảo minh bạch, hiệu quả và an toàn.

Nâng cao năng suất, chất lượng rừng, cải thiện sinh kế bền vững cho người dân

Đồng chí Hoàng Hải Minh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, thực hiện chi trả giảm phát thải khí nhà kính (ERPA) sẽ tạo ra nguồn tài chính bổ sung cho ngành lâm nghiệp để đầu tư trực tiếp vào rừng, hình thành thị trường carbon trong nước và tham gia thị trường carbon thế giới, giúp gia tăng thu nhập cho các chủ rừng, người dân và doanh nghiệp thông qua kết quả giảm phát thải khí nhà kính, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị sinh thái của rừng, cải thiện sinh kế bền vững…

Hàng ngàn hộ được hưởng chính sách môi trường rừng

Từ chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR), Quỹ Hỗ trợ và Phát triển rừng tỉnh đã hỗ trợ phát triển sinh kế cộng đồng, góp phần đảm bảo phát triển kinh tế bền vững cho người dân.

Kịp thời đảm bảo quyền lợi cho chủ rừng

Nhằm kiểm tra diện tích rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) lưu vực Sông Đà năm 2023, vừa qua, Ban Điều hành Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng đã chủ trì, phối hợp với Hạt Kiểm lâm các huyện, thị xã và chính quyền địa phương, các chủ rừng thống nhất kiểm tra một số lô rừng có diện tích biến động. Qua kiểm tra, những diện tích rừng đạt tiêu chí thành rừng và đủ điều kiện cung ứng sẽ được hưởng tiền DVMTR, mang lại nguồn thu nhập cho người dân.

Truyền thông, nâng cao năng lực thực hiện chính sách môi trường rừng

Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, hạn chế, song Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng (BV&PTR) tỉnh luôn nỗ lực thực hiện các hoạt động truyền thông, nâng cao năng lực thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) và triển khai tuyên truyền nguồn chi trả ERPA (thỏa thuận chi trả giảm phát thải khí nhà kính vùng bắc Trung Bộ) trên địa bàn tỉnh.

120 chủ rừng nhận tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng

Trong 3 ngày (13-15/12), Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đã phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh tiến hành chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) từ năm 2018 đến năm 2022 bằng tiền mặt cho 120 chủ rừng và hỗ trợ chủ rừng trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ mở tài khoản ngân hàng.

Động lực bảo vệ và phát triển rừng

Trong quá trình hoạt động, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh luôn nhận được sự quan tâm của cơ quan cấp trên, đã triển khai thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đạt được những kết quả tích cực, góp phần đáng kể vào kết quả bảo vệ và phát triển rừng chung của toàn tỉnh.

Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Kết quả, toàn tỉnh đã hoàn thành việc chi trả DVMTR năm 2022 với số tiền 34 tỷ đồng cho các chủ rừng là tổ chức, cá nhân, hộ gia đình trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ, khoanh nuôi tái sinh rừng...

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng ở Mù Cang Chải: Người dân hưởng lợi, diện tích rừng tăng

Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) sau hơn 10 năm triển khai trên địa bàn huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) đã mang lại hiệu quả, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân. Cũng nhờ đó, diện tích rừng ngày một tăng.