Lãi suất cao khiến gần 700 doanh nghiệp Mỹ phải nộp đơn xin bảo hộ phá sản tại Mỹ năm ngoái, đạt mức cao nhất kể từ năm 2010.
'Fed đã phạm một sai lầm. Lẽ ra họ phải giảm lãi suất từ mấy tháng trước'...
Bất chấp thị trường lao động khởi sắc, hiện tại vẫn có những dấu hiệu cảnh báo về nền kinh tế Mỹ.
Lạm phát đã thay đổi cách mua sắm của nhiều người Mỹ. Giờ đây, những thay đổi trong thói quen tiêu dùng lại đang giúp giảm lạm phát.
Sức cầu giảm trong bối cảnh kinh tế khó khăn khiến nhiều công ty lớn tại Mỹ buộc phải cắt giảm chi phí hoạt động. Trong đó, việc sa thải nhân sự đang là quyết sách được đưa ra nhiều nhất.
Các tập đoàn của Mỹ, trong các lĩnh vực từ sản xuất đồ chơi, mỹ phẩm đến công nghệ, hàng không và truyền thông, đều đang triển khai kế hoạch cắt giảm chi phí hoạt động.
Thị trường và các nhà phân tích kỳ vọng, Fed sẽ buộc phải cắt giảm lãi suất sớm hơn dự kiến trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế của Mỹ giảm tốc và lạm phát dần hạ nhiệt.
Các thị trường đang mở rộng kỳ vọng về việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ giữ nguyên lãi suất, hiện đang ở ngưỡng cao nhất của 22 năm, trong cuộc họp chính sách ngày 13/12 tới.
Nền kinh tế Mỹ đã chứng tỏ khả năng phục hồi vượt trội trước lạm phát và lãi suất cao, nhưng tăng trưởng cuối cùng vẫn sẽ hạ nhiệt.
Nếu xung đột giữa Israel và phong trào Hồi giáo Hamas leo thang trở thành một cuộc xung đột toàn cầu, giá dầu có thể tăng lên mức 3 con số và nền kinh tế thế giới thiệt hại tới 2.000 tỷ USD.
Giá dầu tăng cao tưởng như sẽ mang lại lợi nhuận lớn cho Nga, nhưng mọi việc không đơn giản như vậy.
Công ty tư vấn Ernst & Young (EY) vừa đưa ra cảnh báo về nguy cơ giá dầu tăng lên 150 USD/thùng.
Nền kinh tế Mỹ đã trụ vững được trước một số thách thức trong năm nay, đặc biệt là môi trường lãi suất cao do cuộc chiến chống lạm phát của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Nhưng hiện giờ, với 4 cú sốc diễn ra cùng lúc, liệu siêu cường số một thế giới có thể chống chịu được?
'Đó là rủi ro nhân bốn, có thể gây gián đoạn hoạt động kinh tế', một chuyên gia nhận định...
Fed tăng mạnh lãi suất để chống lạm phát, nền kinh tế Mỹ vẫn có thể trụ vững. Song, với 4 cú sốc diễn ra cùng lúc, liệu siêu cường số một thế giới có thể chống chịu được?
Nước Mỹ chỉ còn chưa đầy hai tuần để ngăn chặn khả năng đóng cửa chính phủ trong bối cảnh Quốc hội Mỹ bất đồng về dự luật chi tiêu.
Nhiều cơ quan công quyền ở Mỹ đang đứng trước cuộc đua tăng lương để tìm người lấp đầy những chỗ làm bị bỏ trống ngày càng nhiều sau đại dịch COVID-19.
Tăng trưởng kinh tế Mỹ trong quý II/2023 đã vượt kỳ vọng nhờ hoạt động đầu tư kinh doanh và chi tiêu tiêu dùng ổn định.
Cựu CEO Goldman Sachs cảnh báo rằng giảm phát kéo dài còn tồi tệ hơn lạm phát, bởi nó có thể khiến tăng trưởng trì trệ trong hàng chục năm.
Trong khi ở khắp nơi trên thế giới, rủi ro là lạm phát dai dẳng, thì tại Trung Quốc, giảm phát kéo dài lại khiến đất nước này đau đầu.
Lạm phát dai dẳng và chiến dịch tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có tác động tiêu cực đến tình hình tài chính của người tiêu dùng Mỹ.