Giá kim loại đồng ngày 26/9: ổn định khi đồng USD tăng

Giá đồng ổn định sau khi đạt mức cao nhất trong 10 tuần khi đồng USD tăng, làm suy yếu sự hỗ trợ từ các biện pháp kích thích kinh tế mới nhất tại quốc gia tiêu thụ kim loại hàng đầu là Trung Quốc.

Giá kim loại đồng ngày 20/9: đạt mức cao nhất trong hai tháng

Giá đồng đạt mức cao nhất trong hai tháng và giá nhôm đạt mức cao nhất trong ba tháng sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cắt giảm lãi suất được mong đợi từ lâu đã làm suy yếu đồng USD và hỗ trợ cho các kim loại phụ thuộc vào tăng trưởng.

Giá kim loại đồng ngày 11/9: giảm do lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc

Giá đồng giảm do lo ngại dai dẳng về sức khỏe của nền kinh tế Trung Quốc và nhu cầu kim loại sau dữ liệu mới.

Giá kim loại đồng ngày 27/6: giảm do lo ngại về nhu cầu của Trung Quốc

Giá đồng chạm mức thấp nhất trong hơn hai tháng, dưới áp lực từ đồng USD mạnh hơn, lo ngại về nhu cầu hiện tại đối với nước tiêu thụ kim loại hàng đầu Trung Quốc và dự trữ tăng.

Hiện có bao nhiêu đầu đạn hạt nhân toàn cầu sẵn sàng phóng?

Theo dữ liệu từ Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), trên toàn cầu, hiện có 3.904 đầu đạn hạt nhân sẵn sàng phóng.

SIPRI: Israel nâng cấp plutonium trong lò phản ứng hạt nhân Dimona

Israel không công khai thừa nhận việc sở hữu vũ khí hạt nhân, trong khi SIPRI dự đoán nước này có khoảng 90 đầu đạn hạt nhân.

Cuộc đua vũ khí hạt nhân: Ấn Độ lần đầu vượt Pakistan, nước nào dẫn đầu châu Á?

Theo báo cáo của Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI), lần đầu tiên sau 25 năm, Ấn Độ đã vượt qua Pakistan về số lượng vũ khí hạt nhân.

Nguy cơ từ bóng ma hạt nhân

Trong báo cáo được công bố ngày 17-6, Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết, thế giới đang đối mặt với nguy cơ gia tăng từ vũ khí hạt nhân, trong bối cảnh các quốc gia sở hữu đẩy mạnh hiện đại hóa kho vũ khí và căng thẳng quốc tế leo thang.

9 nước mạnh về tiềm lực hạt nhân đang dự trữ 9.585 đầu đạn hạt nhân

Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân 'nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác'.

Nghiên cứu: Vũ khí hạt nhân nổi lên do căng thẳng địa chính trị

Ngày 17/6, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) cho biết vai trò của vũ khí hạt nhân đã nổi bật hơn trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị tăng cao, đồng thời kêu gọi các nhà lãnh đạo thế giới 'hãy lùi lại và suy ngẫm'.

NATO toan tính bật 'chế độ chờ' cho vũ khí hạt nhân, viện nghiên cứu nổi tiếng tung báo cáo như 'hồi chuông' cảnh tỉnh

Ngày 17/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho biết, liên minh quân sự này đang đàm phán để triển khai thêm vũ khí hạt nhân, đưa chúng ra khỏi kho và đặt vào 'chế độ chờ'.

Cảnh báo mới về việc Trung Quốc tăng tốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân

Trung Quốc đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân và có thể sở hữu số lượng tên lửa đạn đạo liên lục địa tương đương như Mỹ vào năm 2030, báo cáo mới của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) ngày 17-6 công bố.

Trung Quốc mở rộng kho hạt nhân 'nhanh nhất thế giới'

Trung Quốc đang mở rộng kho hạt nhân 'nhanh hơn bất kỳ quốc gia nào khác' và có thể sẽ sở hữu nhiều tên lửa đạn đạo xuyên lục địa hơn Nga và Mỹ trong 10 năm tới.

Thế giới có 2.100 đầu đạn hạt nhân trong tình trạng 'sẵn sàng hoạt động'

Theo báo SIPRI, tính đến tháng 1/2023, thế giới có khoảng 12.121 đầu đạn hạt nhân với 9.585 đầu đạn nằm trong kho dự trữ, trong đó, 2.100 đầu đạn trong tình trạng 'sẵn sàng hoạt động ở mức độ cao.'

Giá kim loại đồng ngày 13/6: tăng do lạm phát ở Mỹ hạ nhiệt

Giá đồng tăng trở lại và đồng USD giảm sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ thấp hơn dự kiến làm tăng kỳ vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) có thể cắt giảm lãi suất ngay sau tháng 9.

Giá kim loại đồng hôm nay ngày 10/6: chạm mức thấp nhất do đồng USD tăng

Giá đồng ở sàn kim loại Luân Đôn chạm mức thấp nhất trong 5 tuần, dưới áp lực từ đồng USD mạnh hơn dự kiến.

Thị trường hàng hóa thế giới tuần từ 11-18/5: Giá kim loại bật tăng, trong đó bạc, đồng và niken tăng cao nhất nhiều năm

Kết thúc tuần giao dịch từ 11-18/5, thị trường hàng hóa thế giới ghi nhận mức tăng ấn tượng của mặt hàng kim loại, đặc biệt là bạc, đồng và niken. Ngoài ra, giá vàng, dầu thô, quặng sắt, thép, cao su và cà phê cũng tăng.

Giá kim loại đồng ngày 18/5: tăng thêm 0,5%, lên 10.480 USD/tấn

Giá niken đã tăng lên mức mạnh nhất trong 9 tháng do tình trạng bất ổn tại nhà sản xuất niken New Caledonia, trong khi đồng tăng lên mức cao nhất 25 tháng sau khi Trung Quốc công bố hỗ trợ mới cho lĩnh vực bất động sản đang suy yếu của mình.

Giá kim loại đồng ngày 13/4: tăng lên mức cao nhất

Giá đồng đã tăng lên mức cao nhất kể từ tháng 6/2022 khi các nhà đầu tư đổ tiền vào thị trường do kỳ vọng nhu cầu sẽ tăng lên sau khả năng cắt giảm lãi suất trong những tháng tới.

Giá kim loại đồng ngày 28/3: tiếp tục giảm xuống mức thấp nhất

Giá đồng giảm xuống mức thấp nhất trong hai tuần khi các nhà đầu tư chờ đợi thêm thông tin chi tiết từ cuộc họp sắp tới của các nhà luyện kim Trung Quốc để cắt giảm sản lượng.

Giá kim loại đồng ngày 25/3: Ổn định do thị trường ngừng lấy hàng

Giá đồng ổn định do thị trường tạm dừng lấy hàng sau đợt tăng gần đây, nhưng dữ liệu sản xuất công nghiệp đồng thuận từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc.

Châu Âu ghi nhận lượng nhập khẩu vũ khí tăng mạnh

Các nước châu Âu đã ghi nhận một sự tăng mạnh trong việc nhập khẩu vũ khí, gần gấp đôi trong giai đoạn từ năm 2019 đến năm 2023 so với 5 năm trước đó, theo một báo cáo mới được công bố bởi Viện Nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI).

Giá đồng ngày 8/3: Chạm mức cao nhất trong 5 tuần

Giá đồng chạm mức cao nhất trong 5 tuần nhờ số liệu thương mại tốt hơn mong đợi tại Trung Quốc, quốc gia tiêu thụ kim loại hàng đầu, trong khi kẽm cũng tăng do sản lượng tại một nhà máy luyện kim lớn của Hàn Quốc cắt giảm.

Gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga: EU lần đầu làm điều này với Trung Quốc, Bắc Kinh có thể bỏ qua?

Trong gói trừng phạt thứ 13 nhằm vào Nga theo kế hoạch sẽ có hiệu lực vào ngày 24/2 - tròn hai năm Moscow mở chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, EU lần đầu tiên đưa các công ty Trung Quốc vào danh sách đen như một phần trong nỗ lực làm suy yếu quân đội Nga. Bắc Kinh sẽ bỏ qua việc này?

Giá đồng giảm do nhà đầu cơ đẩy mạnh bán ra

Giá đồng giảm do các nhà đầu cơ đẩy mạnh bán ra sau dữ liệu lạm phát của Mỹ làm dấy lên lo ngại rằng việc cắt giảm lãi suất cao sẽ bị trì hoãn.

Giá đồng ngày 2/2: Giảm do USD mạnh hơn; nguồn cung thắt chặt

Giá đồng giảm tại London trong ngày 1/2 trong bối cảnh đồng USD mạnh hơn và tín hiệu Mỹ sẽ không cắt giảm lãi suất trong tháng 3, mặc dù nguồn cung thắt chặt hơn và dữ liệu tích cực từ nước tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc đã hỗ trợ phần nào.

Học viện Ngoại giao ký MOU với Viện nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm

Ngày 11/1, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) và Viện Nghiên cứu Hòa bình quốc tế Stockholm (SIPRI) đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ hợp tác (MOU) giữa hai bên theo hình thức trực tuyến.

Thông tin mới kho vũ khí hạt nhân của cường quốc Nga, Mỹ

Báo cáo từ nhiều tổ chức nghiên cứu và bộ máy an ninh quốc tế chỉ ra rằng, kho vũ khí hạt nhân của Nga vượt quá Mỹ một chút.

Sắp công bố giải Nobel Hòa Bình 2023

Sự chú ý đổ dồn về Oslo, Na Uy khi chủ nhân giải thưởng Nobel Hòa Bình 2023 sắp được công bố.

Giải quyết khủng hoảng nhà cho du học sinh thuê thế nào?

Vì thiếu nhà ở cho thuê, nhiều quốc gia phải giới hạn số lượng sinh viên quốc tế.

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

Nghiên cứu: Chi tiêu vũ khí hạt nhân phình to khi căng thẳng toàn cầu gia tăng

Các cường quốc hạt nhân trên thế giới đã tăng cường đầu tư vào kho vũ khí của họ trong năm thứ ba liên tiếp vào năm 2022 trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị gia tăng, theo hai báo cáo được công bố vào hôm thứ Hai (12/6).

Tuyên bố của SIPRI khiến thế giới bất an

Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.

ICAN: Mỹ bí mật triển khai 150 vũ khí hạt nhân tại 5 nước châu Âu

Bà Alicia Sanders-Zackre, điều phối viên chính sách và nghiên cứu của Chiến dịch Quốc tế Xóa bỏ Vũ khí Hạt nhân (ICAN), cho biết Mỹ đã triển khai khoảng 150 vũ khí hạt nhân tới các căn cứ không quân ở châu Âu mà không có thông báo chính thức nào.

SIPRI: Trung Quốc đang mở rộng đáng kể kho vũ khí hạt nhân

Báo cáo mới nhất của SIPRI cho biết xu hướng gia tăng kho vũ khí hạt nhân đang trở lại, trong đó Trung Quốc là quốc gia mở rộng đáng kể trong năm 2022.

SIPRI: Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu tăng trong năm 2022

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Stockholm (SIPRI), Nga và Mỹ cùng sở hữu gần 90% số vũ khí hạt nhân, tuy nhiên quy mô kho vũ khí hạt nhân của 2 nước này vẫn tương đối ổn định trong năm 2022.

SIPRI: Ngoại giao hạt nhân bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine

Thành tựu giải trừ quân bị đang dần bị đảo ngược khi căng thẳng toàn cầu gia tăng và ngoại giao chững lại. SIPRI đã cảnh báo về 'nguy cơ cao' mà tình trạng này đặt ra.

Trung Quốc mở rộng kho vũ khí hạt nhân

Hôm 12/6, các nhà nghiên cứu cho biết kho vũ khí hạt nhân của một số quốc gia, trong đó có Trung Quốc, tăng lên đáng kể vào năm ngoái.

SIPRI: Số lượng vũ khí hạt nhân do các cường quốc nắm giữ đang gia tăng

Viện nghiên cứu hàng đầu thế giới cho biết số lượng vũ khí hạt nhân đang hoạt động trong kho dự trữ của các cường quốc quân sự có dấu hiệu gia tăng trở lại. Các nhà phân tích cảnh báo thế giới đang 'tiến gần đến một trong những thời kỳ nguy hiểm nhất trong lịch sử loài người'.

SIPRI: Chi tiêu quốc phòng của toàn thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2022

Theo công bố mới đây của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), chi tiêu quốc phòng của toàn thế giới đã tăng lên mức cao kỷ lục trong năm 2022.

Sau 20 năm, nỗi ám ảnh của cuộc chiến Iraq vẫn còn tồn tại

Mỹ đã tấn công Iraq 20 năm trước. Lý do cho cuộc chiến là một sự tranh cãi, và hậu quả vẫn còn cho đến ngày nay.