Khi đã hết năm, doanh nghiệp nổi bật trong lĩnh vực xuất khẩu khẩu trang y tế thời COVID-19 quyết định giảm mục tiêu doanh thu năm 2024 từ hơn 330 tỷ đồng xuống gần 187 tỷ đồng, tương đương mức giảm 43%.
Cụ thể, DNM điều chỉnh kế hoạch doanh thu năm 2024 từ hơn 330 tỷ đồng xuống còn 186,9 tỷ đồng, tương ứng giảm 43%. Tuy nhiên, lợi nhuận trước thuế lại điều chỉnh lên hơn 1 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với kế hoạch cũ.
Hóa dầu Petrolimex, VNSteel, Sao Ta, Danameco,… điều chỉnh kế hoạch kinh doanh 2023 theo hướng giảm doanh thu và lợi nhuận.
Việc chuyển đổi kế hoạch năm 2023 từ lãi sang lỗ này, căn cứ vào kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình thực tế của thị trường 10 tháng đầu năm.
HĐQT Tổng CTCP Y tế Danameco (UPCoM: DNM) vừa thông qua việc điều chỉnh kế hoạch kinh doanh năm 2023 với lợi nhuận trước thuế từ 17,5 tỷ đồng thành lỗ hơn 41,5 tỷ đồng.
Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa cho biết, ngày 7/8 tới, sẽ chính thức đưa hơn 5,2 triệu cổ phiếu DNM (trị giá hơn 52,5 tỷ đồng theo mệnh giá 10 nghìn đồng/cổ phiếu) của Tổng công ty cổ phần Y tế Danameco vào giao dịch trên thị trường UPCoM tại HNX, với giá tham chiếu trong ngày giao dịch đầu tiên là 18.300 đồng/cổ phiếu.
Ngày hủy niêm yết cổ phiếu DNM của Công ty cổ phần Y tế Danameco là 24/7 và ngày giao dịch cuối cùng tại Sở Giao dịch chứng khoán Tp.Hà Nội là 21/7.
Vì nhiều lý do, lợi nhuận Tổng Công ty Cổ phần Y tế Danameco, mã cổ phiếu DNM, có mức âm lớn. Thậm chí, cổ phiếu này có khả năng bị hủy niêm yết.
Tổng công ty cổ phần Y tế Danameco (Danameco, mã chứng khoán DNM) là doanh nghiệp xuất khẩu khẩu trang y tế duy nhất trên sàn chứng khoán, được hưởng lợi trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, song hiện có lỗ lũy kế vượt vốn điều lệ thực góp.
Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Y tế Danameco cho rằng, nguyên nhân cổ phiếu bị cảnh báo vì năm qua đơn vị thay đổi nhiều lần Kế toán trưởng…
Ngoài việc chuyển từ có lãi sang lỗ sau soát xét, thì phía Kiểm toán AAC đã đưa ra loạt vấn đề ngoại trừ các số liệu doanh thu, chi phí, tồn kho và công nợ,... của Danameco.
Trước khi CQĐT khởi tố, bắt tạm giam Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) TT-Huế, CDC này từng bị doanh nghiệp 'tố' có dấu hiệu bất thường về đấu thầu mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế phục vụ công tác chống dịch COVID-19.
Trước những lùm xùm liên quan đến vụ án tại Công ty Việt Á thì giám đốc CDC Thừa Thiên - Huế luôn khẳng định trong sạch cho đến khi bị bắt.
Sau khi Bộ Công an khởi tố vụ án liên quan đến Công ty Việt Á, Giám đốc CDC tỉnh TT-Huế luôn miệng khẳng định 'không nhận của Công ty Việt Á một đồng nào' nhưng nay, vị này bị bắt giữ.
Giám đốc và kế toán CDC Thừa thiên - Huế đã vi phạm quy định về đấu thầu trong mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế gây thiệt hại tài sản cho Nhà nước.
'Chúng tôi chỉ ưu tiên những nhà thầu đảm bảo giá thấp nhất, không có sự thiên vị đơn vị nào khi áp dụng hình thức chỉ định thầu', ông Hoàng Văn Đức - Giám đốc CDC TT-Huế nói.
Lãnh đạo CDC Thừa Thiên - Huế nói với hình thức chỉ định thầu, đơn vị không buộc phải mua vật tư phòng dịch của doanh nghiệp trúng thầu theo hình thức đấu thầu rộng rãi trước đó.
Doanh nghiệp tố CDC Thừa Thiên - Huế mua sắm vật tư phòng dịch Covid-19 có sự thay đổi về cấu hình, không phù hợp với gói thầu đã đấu thầu công khai trước đó.
Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Thừa Thiên-Huế vừa bị một công ty dược tố cáo, có dấu hiệu khuất tất trong việc đấu thầu vật tư y tế phục vụ phòng chống dịch Covid-19.
Thanh tra Sở Y tế Thừa Thiên - Huế đang xác minh thông tin CDC tỉnh này bị tố khuất tất trong đấu thầu vật tư y tế phục vụ phòng chống dịch COVID-19.