Trùng Khánh hội thảo tổng kết công tác bảo tồn vượn cao vít giai đoạn 2002 - 2024

Sáng 29/6, UBND huyện Trùng Khánh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh phối hợp với Tổ chức Động thực vật Quốc tế Fauna & Flora International (FFI) Việt Nam tổ chức hội thảo tổng kết công tác bảo tồn vượn cao vít giai đoạn 2002 - 2024, định hướng đến năm 2030.

Phát triển bền vững gắn với bảo tồn sinh thái vùng bờ vở sông Hồng ở Hà Nội

Đa số người dân sinh sống tại khu vực bờ vở sông Hồng thuộc các quận Hoàn Kiếm, Tây Hồ, Ba Đình, Hai Bà Trưng (Hà Nội) mong muốn cải tạo khu vực này thành không gian công cộng như sân chơi, khu tập thể dục thể thao, đường dạo ven sông, khu sinh thái hoặc vườn rừng…

Ninh Thuận phát hiện đàn bò tót quý hiếm qua đặt bẫy ảnh

Thông qua 'đặt bẫy ảnh' ở Vườn quốc gia Phước Bình (Ninh Thuận), đã phát hiện nhiều động vật quý hiếm sinh sống, trong đó có 17 con bò tót.

Thiết lập hệ thống quan trắc, giám sát các loài đặc hữu tại Vườn Quốc gia Phước Bình

Ngày 2/4, Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) cho biết đã thử nghiệm thành công hoạt động thiết lập khu vực giám sát các loài động vật nguy cấp, quý, hiếm.

Quần thể cây di sản trên núi Bo Trẳm

Nằm trên độ cao khoảng 800 m so với mực nước biển, trong khu rừng tự nhiên núi đá của xóm Bo Trẳm, xã Ngổ Luông (Tân Lạc), thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Ngọc Sơn - Ngổ Luông có quần thể 11 cây nghiến đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là cây di sản Việt Nam. Đây là quần thể cây nghiến cổ thụ có đường kính từ hơn 1m đến hơn 3m, chiều cao vút ngọn từ 20 - 38m, đường kính tán từ 8 - 30m, tuổi đời từ 663 -1.433 năm, cây to nhất 6 người ôm không xuể.

Giữ rừng ở Tân Lạc

Những năm qua, huyện Tân Lạc đẩy mạnh thực hiện giao khoán bảo vệ rừng (BVR) cho hộ gia đình. Điều này không chỉ góp phần BVR mà còn giúp người dân, nhất là ở vùng đặc biệt khó khăn có thêm nguồn thu nhập để ổn định cuộc sống. Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên trên 53.000 ha, trong đó, rừng tự nhiên trên 18.300 ha, rừng trồng gần 7.200 ha. Cùng với trồng mới nhằm gia tăng diện tích rừng, huyện thực hiện nhiều giải pháp nhằm quản lý, BVR.

Bình Phước: Tái thả 7 cá thể động vật rừng về môi trường tự nhiên

Các cá thể động vật được tái thả về môi trường tự nhiên tại Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, gồm: 3 cá thể tê tê Java, 1 cá thể khỉ đuôi lợn, 1 cá thể culi nhỏ, 1 cá thể trăn gấm và 1 cá thể kỳ đà vân.

Thúc đẩy vai trò của cộng đồng trong bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Phát triển rừng tại miền Trung - Tây Nguyên còn nhiều thách thức. Cần thúc đẩy hơn nữa vai trò của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững.

Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Xát: Hội đủ điều kiện trở thành vườn quốc gia

Theo Luật Đa dạng sinh học quy định về khu bảo tồn có 4 cấp gồm: Vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên (khu bảo tồn thiên nhiên), khu bảo tồn loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan, trong đó vườn quốc gia là cấp độ cao nhất có nhiều cơ chế, phân bổ nguồn lực để bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp của con người.

Phát hiện loài gà quý hiếm có tên trong sách đỏ

Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu (Quan Hóa, Thanh Hóa) đã phát hiện và nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Bảo tồn các loài gà quý hiếm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu đã nuôi thử nghiệm được 100 cá thể gà lôi trắng trong khu bảo tồn.

Đã quan sát được 10 đàn Chà vá chân xám tại rừng phòng hộ huyện Ba Tơ

Chà vá chân xám là loài thú linh trưởng chỉ phân bố ngoài tự nhiên ở 6 tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Là loài cực kỳ nguy cấp theo Danh lục đỏ IUCN, Sách Đỏ Việt Nam và thuộc nhóm IB về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...

Thả 62 cá thể rùa về tự nhiên, toàn loài quý hiếm nguy cấp

Chùa Ngọc Hoàng (quận 1, TPHCM) đã bàn giao 62 cá thể rùa quý hiếm cho lực lượng kiểm lâm. Sau khi được chăm sóc, chúng được kiểm lâm thả về tự nhiên. Số rùa này đều thuộc danh mục quý hiếm, thậm chí có loài cực kỳ nguy cấp.

Phản hồi bài viết Băn khoăn vị trí dự kiến xây cầu Mã Đà: Phải bảo vệ nghiêm ngặt hệ sinh thái rừng

Khu bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai (Khu bảo tồn) rộng hơn 100.500ha, trong đó 68.000ha rừng tự nhiên thuộc diện bảo vệ nghiêm ngặt với hệ sinh thái rừng đặc trưng của vùng miền Đông Nam bộ, nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng nằm trong sách Đỏ Việt Nam và Danh lục Đỏ IUCN thế giới.

Dự án cầu Mã Đà: Cục bảo tồn thiên nhiên không đồng ý làm đường xuyên Khu bảo tồn

Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học họp với các chuyên gia, nhà khoa học lấy ý kiến, đa phần không đồng ý việc xây dựng cầu Mã Đà và làm đường xuyên tâm Khu bảo tồn thiên nhiên Đồng Nai.

Khu Bảo tồn thiên nhiên - văn hóa Đồng Nai: Nguy cơ mất hai danh hiệu quốc tế nếu xây cầu Mã Đà

Nếu xây dựng cầu Mã Đà và đường đi qua vùng lõi, không chỉ UNESCO sẽ rút danh hiệu Khu Dự trữ sinh quyển thế giới Đồng Nai, mà còn dẫn tới nguy cơ mất danh hiệu Vườn Di sản ASEAN và Ramsar.

Muôn loài trở lại rừng xanh

Nạn phá rừng thời gian gần đây ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phong Điền rộng 40.678ha thuộc địa bàn các huyện A Lưới, Phong Điền của tỉnh Thừa Thiên - Huế giảm mạnh, không chỉ rừng nguyên sinh hồi sinh mà tần suất các loài động vật xuất hiện cũng nhiều hơn thông qua các ghi nhận về hình ảnh, tiếng hót, dấu chân...

Khám phá Langbiang - Khu dự trữ sinh quyển đầu tiên tại Tây Nguyên

Với diện tích 275.439ha, Langbiang nằm ở phía bắc tỉnh Lâm Đồng, bao gồm một vùng rừng nguyên sinh rộng lớn với vùng lõi là Vườn quốc gia Bidoup-Núi Bà.

Vườn Quốc gia Vũ Quang tiếp nhận cá thể vượn đen má trắng quý hiếm

Cá thể vượn đen má trắng có trọng lượng 10 kg, được gia đình ông Nguyễn Trường Tộ (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) mua từ 1 người dân.

Bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên

Khu Bảo tồn (KBT) thiên nhiên Xuân Liên (Thường Xuân) được giao quản lý trên 23.815 ha rừng đặc dụng, trong đó có trên 5.000 ha rừng nguyên sinh là nơi phân bố các loài hạt trần quý hiếm, trong đó điển hình là quần thể cây samu, pơmu cổ thụ hàng ngàn năm tuổi, đường kính tới 4m, được công nhận là cây di sản Việt Nam.