Bến xưa còn cũ tiếng rao

Nói tới phố Hàng Chuối Hà Nội ắt phải nhắc tới bến Trường Tín áp mé sông Hồng chảy vào. Bến xưa vẫn được định vị gần chùa Trường Tín ở đầu phố. Hai câu đối trong chùa dường như vẽ lại bản đồ mảnh đất hai thôn cổ là Nhân Chiêu và Đức Bác làm nên phố Hàng Chuối (dài 460 mét). Những khu vườn hai thôn này nằm bên phía Đông hồ Hữu Vọng (phần hồ Hoàn Kiếm phía dưới đã bị lấp) trồng toàn chuối. Khi dựng phố mới, người ta đặt luôn tên Hàng Chuối cho tiện.

Danh y Lê Hữu Trác với kiệt tác Thượng kinh ký sự

Không chỉ là danh y vang tiếng, Lê Hữu Trác còn là nhà văn lớn, nhà văn hóa xuất sắc của dân tộc. Ông để lại cho hậu thế một khối di sản văn hóa đồ sộ, trong đó bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh được coi là 'bách khoa thư y học', còn Thượng kinh ký sự là kiệt tác độc đáo.

Hà Tĩnh: Một số dự án công nghiệp lớn còn chậm triển khai, công tác giải phóng mặt bằng nhiều vướng mắc

Sáng 6/12, Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh Hà Tĩnh khóa XVIII đã tiến hành khai mạc, với nhiều nội dung quan trọng, liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong thời gian tới.

Kỳ họp thứ 17 HĐND tỉnh Hà Tĩnh bàn, quyết định các nhóm vấn đề trọng tâm

Khai mạc Kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, đồng chí Hoàng Trung Dũng - Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh nhấn mạnh kỳ họp này sẽ bàn, quyết định nhiều nhóm vấn đề trọng tâm.

3 làng nghề độc đáo ở Ninh Bình

Làng nghề Sinh Dược; Làng nghề ẩm thực Khánh Thiện và Làng gốm Gia Thủy là ba làng nghề độc đáo, lâu đời ở Ninh Bình.

Loại cây cảnh có nhiều ở Việt Nam được danh y Hải Thượng Lãn Ông ví là 'nhân sâm của người nghèo'

Được ví như 'nhân sâm dành cho người nghèo', cây Đinh lăng là loại thực vật được người Việt Nam cực kỳ ưa chuộng và là loại cây được trồng phổ biến trong nhiều gia đình.

Tinh hoa y học cổ truyền

Tại kỳ họp Đại hội đồng các quốc gia thành viên UNESCO lần thứ 42 (diễn ra từ ngày 7 đến 22/11/2023 tại Paris, Cộng hòa Pháp), hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được thông qua. Đây là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế đối với những đóng góp của vị đại danh y đối với xã hội, cộng đồng, nhất là tư tưởng nhân văn 'sống vì mọi người' là giá trị mà UNESCO thúc đẩy.

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông - Niềm tự hào của người dân Hà Tĩnh

Sự kiện danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh đã mang đến niềm tự hào to lớn cho chính quyền, người dân Hương Sơn, từ đó đặt ra trách nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản mà đại danh y để lại cho hậu thế.

Điểm lại 7 Danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

Bảy Danh nhân Việt Nam được UNESCO vinh danh gồm: Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Việt Nam trúng cử thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027

Việt Nam đã trúng cử thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 – 2027. Đứng thứ nhất trong nhóm 4 khu vực châu Á Thái Bình Dương được bỏ phiếu bầu.

Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027

Ngày 22/11/2023 tại thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp, trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (Công ước Di sản Thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027.

Việt Nam trúng cử là thành viên Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027

Việt Nam đã trúng cử vị trí thành viên của Ủy ban Di sản Thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 với 121 phiếu, đứng thứ nhất trong nhóm châu Á-Thái Bình Dương.

Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027

Ngày 22-11, tại thủ đô Paris (Cộng hòa Pháp), trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản Thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027 với 121/171 phiếu hợp lệ.

7 danh nhân của Việt Nam được tổ chức UNESCO vinh danh

7 danh nhân Việt Nam được UNESCO vinh danh gồm: Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh, Nguyễn Du, Chu Văn An, Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Xuân Hương và Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Việc UNESCO vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là một sự ghi nhận to lớn đối với những công lao, đóng góp, cống hiến của ông cho nền y học, văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng như thế giới.

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11/2023 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024-2025', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam. Năm 2024 là tròn 300 năm Ngày sinh của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Việc UNESCO vinh danh ông là một sự ghi nhận to lớn đối với những công lao, đóng góp, cống hiến của ông cho nền y học, văn học, văn hóa dân tộc Việt Nam cũng như thế giới.

UNESCO vinh danh Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Việc UNESCO vinh danh Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác là sự ghi nhận và đánh giá cao của cộng đồng quốc tế về những đóng góp của cá nhân Danh y đối với xã hội, cộng đồng

Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác được UNESCO vinh danh

Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11, đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO ra nghị quyết vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Tại Kỳ họp Đại hội đồng các quốc gia thành viên UNESCO lần thứ 42 diễn ra tại thủ đô Paris, Pháp, UNESCO vừa thông qua Nghị quyết về danh sách 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024 sẽ được tổ chức này vinh danh và kỷ niệm, trong đó có Danh nhân Việt Nam Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Bà Audrey Azoulay - Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO 42 - đã gõ búa, thông qua danh sách 53 danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử sẽ được UNESCO vinh danh và cùng tham gia kỷ niệm, trong đó có Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Năm 2024, UNESCO sẽ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Kỳ họp Đại hội đồng các quốc gia thành viên UNESCO lần thứ 42 (diễn ra từ ngày 7 đến 22/11/2023 tại Paris, Cộng hòa Pháp) đã thông qua Nghị quyết về danh sách các danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023-2024 để UNESCO cùng vinh danh và tham gia kỷ niệm. Tại Kỳ họp này, hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cùng với 52 hồ sơ khác đã được tổ chức UNESCO thông qua.

UNESCO vinh danh Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác

Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 ngày 21/11 đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các 'Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2023 - 2024', trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm ngày sinh của danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác.

Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác và những ảnh hưởng mang tầm quốc tế

Những ngày này, tại kinh đô Paris hoa lệ của nước Pháp, cùng với nhiều hoạt động trong khuôn khổ ngày văn hóa Việt - Pháp nhân kỷ niệm 50 năm hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao, thì tại Trụ sở Ủy ban UNESCO, hồ sơ vinh danh Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác của Việt Nam đã được đặt lên bàn Đại hội đồng, phiên toàn thể lần thứ 42.

Phát hiện ca phẫu thuật mổ sọ kỳ lạ cách đây 2.700 năm, trước cả thời danh y Hoa Đà

Danh y Hoa Đà hiến kế 'mổ sọ' cho Tào Tháo để chữa bệnh đau đầu cho Tào Tháo hóa ra là có thật. Kỳ thực ca phẫu thuật có độ nguy hiểm cao này được thực hiện cách ngày nay khoảng 2.700 năm.

Phát huy giá trị di sản có nguồn gốc từ Thái Y viện triều Nguyễn

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang đánh giá, xây dựng định hướng bảo tồn, kế thừa và phát triển giá trị di sản có nguồn gốc từ Thái Y viện triều Nguyễn để phục vụ phát triển du lịch, kinh tế - xã hội.

Triển vọng phát triển tinh hoa y học cổ truyền Thái Y viện triều Nguyễn

Chiều 21/10, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức Hội thảo cấp quốc gia với chủ đề 'Thái Y viện triều Nguyễn: Lịch sử và triển vọng phát triển'.

Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác khám, tư vấn sức khỏe cho 500 đối tượng chính sách

Hướng tới kỷ niệm 300 năm ngày sinh Danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác (1724-2024); 75 năm ngày Truyền thống Học viện Quân y (10-3-1949/10-3-2024), ngày 21-10, tại Trường Tiểu học Sơn Giang (xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh), Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác (Học viện Quân y) phối hợp với Bệnh viện Quân y 4 (Cục Hậu cần Quân khu 4) và UBND huyện Hương Sơn tổ chức chương trình khám, tư vấn kiến thức chăm sóc sức khỏe, cấp thuốc miễn phí, tặng quà đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Hương Sơn.

Nghệ sĩ quảng cáo sai sự thật | Hà Nội tin mỗi chiều

Việc các nghệ sĩ, diễn viên, người nổi tiếng thời gian qua tham gia quảng cáo trên mạng xã hội, phương tiện truyền thông là chuyện phổ biến. Tuy nhiên, nhiều nghệ sĩ chỉ vì lợi ích trước mắt mà không quan tâm đến chất lượng sản phẩm đã 'tiếp tay' cho vi phạm.

Củ đinh lăng bao nhiêu năm tuổi là tốt nhất?

Cây đinh lăng rất được ưa chuộng vì lợi ích đối với sức khỏe, đặc biệt là phần củ, vậy bạn có biết củ đinh lăng bao nhiêu năm tuổi là tốt nhất?

7 danh y kiệt xuất trong lịch sử y học Việt Nam gồm những ai?

Trong lịch sử y dược ngàn năm dân tộc Việt Nam đã sinh thành và nuôi dưỡng những vị danh y kiệt xuất, có những đóng góp, cống hiến lớn lao với cộng đồng mà ngành y dược nước nhà sử sách vẫn còn in những dấu son vàng.

Người giữ gìn nghề thuốc nam của dân tộc Nùng

Sinh ra trên mảnh đất xứ Lạng nhưng lương y Đỗ Đồng Néc lại trở thành người giữ gìn những cây thuốc nam trên mảnh đất bazan Đắk Nông. Những bài thuốc quý của dân tộc Nùng đã được ông Néc dùng để cứu chữa cho bà con dân tộc nơi đây.

Long An: Tăng cường công tác quản lý, chấn chỉnh hoạt động quảng cáo, kinh doanh thuốc qua các mạng xã hội

Đây là tinh thần chỉ đạo của UBND tỉnh Long An tại văn bản số 7989 /UBND-VHXH gửi các thành viên Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả tỉnh Long An (Ban Chỉ đạo 389 tỉnh); các Tổ chức chính trị - xã hội tỉnh và chính quyền các địa phương trong tỉnh.

Hoàng đế nhà Thanh gọi 7 thợ cắt tóc vào cung, 6 người bị xử tử, riêng 1 người sống sót nhờ dùng một thứ

Hầu hạ các vị vua xưa chưa bao giờ là công việc dễ dàng, nếu làm hợp ý vua thì sẽ được ban thưởng nhưng nếu trái ý, nhẹ thì bị phạt, nặng có thể mất mạng.

Cơ thể kỳ diệu tự chữa 60% loại bệnh

Cơ thể con người có khả năng tự phục hồi bẩm sinh và sẽ không biến mất theo tuổi tác.

Vị thần y trứ danh bỗng bị gạch tên khỏi sách giáo khoa khiến người dân Trung Quốc hoang mang: Vì một phát hiện trong lăng mộ!

Bỗng một ngày, thần y Biển Thước đã bị xóa tên khỏi sách giáo khoa lịch sử, những bài viết, áng thơ về ông đều 'không cánh mà bay'. Vì sao vậy?

Mạnh tay xử lý quảng cáo thực phẩm chức năng sai sự thật!

Một bộ phận không nhỏ những tổ chức, cá nhân vì lợi nhuận đã bất chấp quảng cáo sai sự thật, thổi phồng công dụng của các loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe như thuốc chữa bệnh gây ra tác hại nguy hiểm tới tính sức khỏe và tính mạng người dùng.

Tiên học lễ

Với phương châm 'Tiên học lễ, hậu học văn', thời gian qua, công tác giáo dục truyền thống cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, được các đơn vị trường học quan tâm thực hiện.

Vị đại danh y được tôn vinh là ông tổ phương pháp dưỡng sinh

Thời Hậu Lê có một vị danh y được tôn vinh là thần y, ông tổ phương pháp dưỡng sinh với những kiến thức về bảo vệ sức khỏe. Đó chính là đại danh y Đào Công Chính, với tác phẩm tiêu biểu là 'Bảo sinh diên thọ toàn yếu', bộ sách cẩm nang dưỡng sinh từ thế kỷ 16-17 mà đến nay vẫn còn nguyên giá trị.

Cung rước thần tượng và khánh trạch nhà lưu niệm Đại danh y Đào Công Chính

Công trình nhà lưu niệm Đại danh y Đào Công Chính tại xã Cao Minh huyện Vĩnh Bảo vừa được khánh trạch và cung rước thần tượng danh y về. Đại danh y Đào Công Chính là một tác gia lớn ở thế kỷ 17, có 4 bộ sách công phu ghi lại các tư liệu về lịch sử, văn thơ và quan trọng nhất là các phương thức dưỡng sinh, phòng ngừa bệnh tật.

5 bí quyết sống khỏe của danh y Nhật Bản thọ 106 tuổi, tưởng cao siêu nhưng rất đơn giản ai cũng làm được

Ở tuổi 105, danh y Shigeaki Hinohara (Nhật Bản) vẫn đi làm đều đặn và ông cũng trở thành một trong những thầy thuốc hành nghề lâu năm nhất trên thế giới. Để giữ được sức khỏe và sự minh mẫn đó, ông dựa vào 5 bí quyết đơn giản này.

Bài thuốc trị sốt cho trẻ trong mùa hè

Sốt là triệu chứng rất thường gặp ở trẻ em trong mùa hè. Có nhiều cách để trị sốt như uống thuốc, lau mát... Trong đông y có nhiều vị thuốc và bài thuốc có tác dụng giảm sốt, trong đó có bài ''Hao cầm thanh đởm thang''.

Công dụng của cháo sắn dây

Trong y học cổ truyền, sắn dây được xếp vào nhóm thuốc 'phát tán phong nhiệt' với tên thuốc là cát căn, có công dụng giải nhiệt, kích thích tiêu hóa, tiêu độc, giảm sốt, mẩn ngứa...

Thêm cái nhìn mới về Ai Cập cổ đại

Qua ngòi bút của Mika Toimi Waltari, Người Ai Cập Quyền lực và Tình yêu trở thành cuốn tiểu thuyết lịch sử kinh điển đậm tính triết lý, kết hợp hài hòa lịch sử huyền bí và cuộc sống đời thường của người Ai Cập cổ đại.

Mía không chỉ giải khát, thanh nhiệt mà còn chữa được bệnh

Mía vừa dùng làm thực phẩm, vừa sử dụng làm thuốc chữa bệnh, được xem là thứ 'thực dược lưỡng dụng'...