Nga vừa đưa ra một cảnh báo mới nhắm vào các đồng minh của Ukraine sau khi xuất hiện những lời kêu gọi nới lỏng các hạn chế đối với việc sử dụng vũ khí phương Tây mà Kyiv nhận được.
Tuy tiêm kích F-16 đã đến Ukraine, nhưng theo cựu sĩ quan tình báo Mỹ, so với máy bay của Nga thì chúng vẫn không thể vượt trội.
Nhà khoa học chính trị người Mỹ John Mearsheimer cho biết trong một cuộc phỏng vấn với kênh YouTube Daniel Davis / Deep Dive rằng Lực lượng vũ trang Nga đang vô hiệu hóa các loại vũ khí tiên tiến của phương Tây ở Ukraine.
Tờ National Interest (NI) cho biết, để xảy ra cuộc chiến tranh sinh tồn với Nga khi an ninh quốc gia của Mỹ không bị đe dọa là đỉnh cao của sự ngu ngốc.
Gói viện trợ gần 61 tỉ USD của Mỹ dành cho Kiev đã chính thức có hiệu lực, nhưng câu hỏi đặt ra là liệu nó có đủ sức giúp thay đổi cục diện trên chiến trường Ukraine hay không?
Theo Trung tá quân đội Mỹ đã nghỉ hưu Daniel Davis, Mỹ đang hành động gây phương hại cho an ninh của chính mình bằng cách viện trợ vũ khí chiến sự.
Sau khi chọc thủng phòng tuyến Đông Bắc, Nga đã sử dụng bom lượn phá hủy 80% cơ sở hạ tầng năng lượng ở Kharkov khiến khu vực này mất điện, mất liên lạc viễn thông hoàn toàn; đồng thời tạo ra một vành đai mặt trận rộng lớn bao vây với mục tiêu quyết chiếm bằng được Chasov Yar trong những ngày tới.
Trong khi nhiều nhận định cho rằng Ukraine không thể thắng, một số nhà quan sát đã đề xuất những giải pháp quan trọng để Ukraine có thể 'đánh bại' Nga, và một chiến thắng như vậy cũng cần được định nghĩa lại.
Nhiều nhà quan sát đánh giá rằng, Ukraine vẫn có thể giành chiến thắng trước lực lượng Nga trong năm thứ ba xung đột nếu Kiev ưu tiên phòng thủ, củng cố lại năng lực chiến đấu và tập trung tấn công những khu vực Moscow dễ bị tổn thương nhất.
Liệu xung đột ở Ukraine có thực sự trong tình thế bế tắc? Một số chuyên gia cảnh báo tình hình có thể còn tồi tệ hơn như vậy.
Nga được cho là có ưu thế lớn về quân số và vũ khí trước Ukraine, nhưng Kyiv lại có NATO hùng mạnh đứng sau.
Chính quyền Ukraine khát khao sở hữu tiêm kích F-16 nhằm thay đổi cục diện xung đột với Nga theo hướng có lợi cho họ. Nhưng có nhiều yếu tố khiến điều này rất khó hiện thực hóa.
Nhà phân tích Mỹ, cựu sĩ quan Daniel Davis cho rằng gần như chắc chắn Ukraine sẽ không bao giờ giành được chiến thắng trên chiến trường. Theo ông, để bảo tồn lãnh thổ đang giữ và tránh mất đất thêm, Ukraine cần ngồi vào bàn đàm phán với phía Nga.
Đại tá Mỹ về hưu cảnh cáo rằng, cuộc phản công thất bại có thể sẽ khiến Ukraine mất nốt hai tỉnh trọng yếu là Odessa hoặc Kharkov.
Một số thông tin tình hình chiến sự Nga - Ukraine hôm nay ngày 12/7/2023: Ukraine sử dụng đạn chùm; chuyên gia Mỹ bi quan về khả năng chiến thắng của Kiev.
Ukraine đang khát khao sở hữu đạn bom chùm với hy vọng phá vỡ được phòng tuyến kiên cố của Nga. Tuy nhiên, thứ vũ khí nguy hiểm này có thể không giúp được nhiều cho Ukraine xoay chuyển tình thế chiến trường.
Nhiều tờ báo phương Tây bày tỏ lạc quan về cuộc phản công của Ukraine. Tuy nhiên, sự thật chiến trường không như vậy. Nhà báo Mỹ Davis cho rằng Ukraine cần phải thực tế hơn vì cơ hội chiến thắng của họ gần bằng 0. Ông đã liệt kê các lý do cho nhận định này.
Nhiều tờ báo phương Tây bày tỏ lạc quan về cuộc phản công của Ukraine. Tuy nhiên, sự thật chiến trường không như vậy. Nhà báo Mỹ Davis cho rằng Ukraine cần phải thực tế hơn vì cơ hội chiến thắng của họ gần bằng 0. Ông đã liệt kê các lý do cho nhận định này.
Trung tá Lục quân Mỹ đã nghỉ hưu - Daniel Davis cho rằng, sau thất bại trong cuộc phản công của Ukraine, quân đội Nga có thể giải phóng Kharkov và Odessa.
Kể từ khi Nga triển khai chiến dịch quân sự tại Ukraine vào năm ngoái, Kiev đã nhận được sự hỗ trợ từ các quốc gia như Mỹ, Đức và Anh.
Theo chuyên gia Mỹ, xung đột ở Ukraine càng kéo dài, Quân đội Nga càng thu lượm được nhiều kinh nghiệm, vũ khí càng hiện đại hơn.
Tổng thống Ukraine Vladimir Zelensky mới đây đã phàn nàn về việc một số nước NATO sợ Nga nên không ủng hộ Ukraine gia nhập khối.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 3/6/2023.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Phương Tây bắt đầu trở nên thực tế hơn đối với cuộc xung đột Nga - Ukraine. Nhiều quan chức và học giả phương Tây nhận ra rằng xác suất Ukraine đánh bại Nga trong cuộc phản công là rất thấp và cái giá mà Ukraine phải trả khi đó có thể rất đắt.
Trong xung đột vũ trang giữa Nga và Ukraine hiện nay, hòa bình vẫn có thể được kiến tạo và là kết quả của sự lựa chọn nhiều bên. Chấm dứt xung đột này là điều khả thi nếu công thức sau được phương Tây chấp nhận.
Giới phân tích không loại trừ khả năng Mỹ sẽ sử dụng chiến trường Ukraine làm nơi thử nghiệm vũ khí thế hệ mới.
Nga vẫn là quốc gia sở hữu tàu ngầm hạt nhân lớn nhất thế giới sau khi chính thức loại biên tàu ngầm hạt nhân khổng lồ Dmitry Donskoy.
Theo ông Daniel Davis, cựu trung tá quân đội Mỹ, việc nước này cung cấp hệ thống phòng không Patriot cho Kiev sẽ không thể thay đổi đáng kể tình hình ở Ukraine.
Ukraine không thể đánh bại Nga do chênh lệch sức mạnh quá lớn, bất chấp việc được phương Tây hỗ trợ ngày càng nhiều?
'Sai lầm của các tướng lĩnh Mỹ khi dự đoán sai diễn biến chiến trường đã từng gây ra nhiều hậu quả trước đây, cho chính nước Mỹ cũng như đồng minh. Vì thế hiện tại, quân đội Ukraine cần tỉnh táo trong tình huống tương tự', Cựu Trung tá Lục quân Mỹ Daniel Davis nói.
Cuộc chiến với Nga gây tổn thất nặng nề cho Quân đội Ukraine và có thể khiến họ đối mặt kết quả khó chịu nhất.
Sau khi rút hoàn toàn khỏi miền Bắc Ukraine, Nga đang tập trung kiểm soát toàn bộ miền Đông. Mục tiêu của Nga là cố gắng chia cắt và bao vây các nhóm binh sĩ Ukraine tại đây.
Trung Quốc đang thử nghiệm tên lửa siêu thanh và xây dựng hầm chứa tên lửa hạt nhân mới. Mục tiêu của Trung Quốc là gì? Bên dưới là mọi thứ bạn cần biết.
Thất bại chóng vánh của chính phủ Afghanistan, dù có quân số áp đảo Taliban, khiến nhiều người kinh ngạc. Nguyên nhân chủ yếu đến từ báo cáo sai lệch và những tuyên bố 'màu hồng'.
Taliban có 80.000 chiến binh trong khi lực lượng an ninh Afghanistan có 300.699 người, vậy mà cục diện được định đoạt chỉ trong vài tuần.
Ukraine đang thể hiện quyết tâm và mong muốn gia nhập NATO, tuy nhiên việc nước này gia nhập liên minh cũng sẽ đem lại nhiều vấn đề phức tạp.
Ông Ochmanek giả định, trong các xung đột quân sự, đặc biệt liên quan tới Đài Loan (Trung Quốc), Mỹ sẽ phải trả giá bằng mạng sống của binh sĩ, tàu sân bay bị đánh chìm, máy bay bị bắn rơi.