Theo Phó chủ tịch S&P Global, ông Putin đã tính toán sai khi cho rằng việc phụ thuộc năng lượng Nga sẽ ngăn các chính phủ châu Âu đưa ra những lệnh trừng phạt mạnh tay.
Thị trường dầu mỏ toàn cầu đã ở vào tình thế căng thẳng khi xung đột ở Ukraine còn chưa nổ ra. Thêm diễn biến mới liên quan đến điểm nóng này có thể đẩy thị trường đối mặt với cú sốc nguồn cung tương tự như khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, khi khối A-rập áp lệnh cấm xuất khẩu dầu.
Các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 của Iran vẫn chưa có hồi kết, cùng với việc khan hiếm nguồn cung đã đẩy giá dầu trong phiên giao dịch tuần mới tiếp tục tăng vọt.
Cuộc chiến dầu khí một lần nữa có thể lại xảy ra, khi mà nước Mỹ tính tới phương án cấm nhập khẩu dầu từ Nga. Nước Nga và thế giới sẽ chao đảo. Giá dầu có thể lên 200 USD/thùng và nhấn chìm nền kinh tế thế giới.
Kể từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự tại Ukraine, kinh tế thế giới biến động trong lúc các đợt trừng phạt liên tiếp của phương Tây cô lập Nga, khiến đồng rúp cũng như các tài sản tài chính của quốc gia này sụp đổ.
Nguồn cơn khủng hoảng là do sự gián đoạn nguồn cung dầu mỏ từ Nga khi nước này thấm đòn trừng phạt tài chính của phương Tây, chuyên gia IHS Markit lập luận.
Căng thẳng Nga - Ukraine tạo ra một cuộc khủng hoảng năng lượng có quy mô toàn cầu và dự đoán sẽ đẩy giá dầu lên những đỉnh mới trong tương lai.
Phó Chủ tịch hãng phân tích IHS Markit Daniel Yergin cho biết, trong tháng 01/2021, xuất khẩu LNG từ Mỹ sang châu Âu lần đầu tiên trong lịch sử vượt qua nguồn cung khí đốt đường ống từ Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang cố gắng tìm kiếm nguồn thay thế trên toàn thế giới để bù đắp thiếu hụt nhập khẩu của Nga, trong trường hợp Gazprom đột ngột ngừng cung cấp nhiên liệu này.
Chiến lược gia David Roche cho biết trong tuần này rằng, giá dầu có thể đạt 120 USD/thùng trong trường hợp Nga tấn công Ukraine.
Theo chuyên gia ngân hàng JPMorgan, giá dầu có thể dễ dàng tăng lên đến 120 USD/thùng nếu hoạt động xuất khẩu dầu của Nga bị gián đoạn bởi tình hình căng thẳng với Ukraine.
Dầu lần đầu tiên giá dầu WTI vượt ngưỡng 90 USD kể từ năm 2014, khi thời tiết mùa đông ở Hoa Kỳ đe dọa đóng cửa một số hoạt động sản xuất và khi căng thẳng địa chính trị giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục khiến các nhà đầu tư phải lo lắng.
Khởi đầu năm mới 2022, giá dầu thô quốc tế đã 'giằng co' quanh ngưỡng 80 USD/thùng. Tình trạng này sẽ đi đâu về đâu? Giới chuyên gia đang tỏ ra không thống nhất. Một số nhân tố lớn mang tính quyết định sẵn sàng kích hoạt 'dây thần kinh nhạy cảm' của thị trường bất cứ lúc nào.
Căng thẳng gia tăng giữa Nga và Ukraine đã phủ bóng lên thị trường năng lượng thời gian gần đây. Giới phân tích nhận định rằng việc hai nước láng giềng chưa thể xuống thang mâu thuẫn sẽ kéo dài cuộc khủng hoảng khí đốt ở châu Âu...
Ông Daniel Yergin, phó chủ tịch của IHS Markit, cho biết hoạt động sản xuất dầu của Mỹ đã trở lại, sau hơn một năm Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, gọi chung là OPEC+, thống lĩnh thị trường.
Đầu tư thượng nguồn (tìm kiếm, thăm dò, khai thác) trong ngành dầu mỏ, khí đốt năm thứ hai liên tiếp suy yếu, với tổng chi phí là 341 tỉ USD, bất chấp nhu cầu tiêu thụ tăng lên.
Chi phí nhiên liệu của Mỹ tăng mạnh đang gây áp lực buộc Tổng thống Joe Biden phải có đối sách, nhưng ông bị chỉ trích đã góp phần đẩy giá năng lượng trong nước lên cao bằng các sắc lệnh ngay từ ngày đầu tiên nhậm chức.
CNBC ngày 12/10/2021 có bài phân tích cho rằng giá năng lượng tăng cao làm gia tăng rủi ro đối với sự phục hồi kinh tế và tăng trưởng có thể chậm hơn dự báo. Tình trạng thiếu năng lượng và nhu cầu cao làm cho triển vọng giá năng lượng trên toàn cầu trở nên không ổn định. Một mùa đông lạnh giá hơn cũng có thể làm cho vấn đề trở nên tồi tệ hơn. Các nhà kinh tế nói rằng việc tăng giá năng lượng hiện nay vẫn còn xa với loại 'cú sốc dầu mỏ' có thể gây ra suy thoái, nhưng xu hướng này là đáng lo ngại và việc giá cả tăng cao hơn nhiều có thể khiến người tiêu dùng thận trọng và chi tiêu chậm lại, có thể là lực cản đối với tăng trưởng trong Quý IV.
Theo chuyên gia về dầu mỏ Daniel Yergin, Mỹ có khả năng sẽ đề nghị các nước thành viên OPEC bơm thêm dầu thô ra thị trường để giúp giảm giá năng lượng tăng vọt.
CNBC ngày 14/9/2021 đưa tin, tình trạng thiếu hụt khí đốt của châu Âu là nghiêm trọng nhất và lượng khí đốt giữ trong kho chứa tại thời điểm này trong năm hiện đang ở mức thấp kỷ lục. Thị trường thường yên tĩnh đối với mặt hàng khí đốt đã trở nên nóng trong vài tuần qua. Trong tháng qua, giá khí đốt đã tăng hơn 35%, do lo ngại không đủ khí đốt dự trữ cho mùa đông khi nhiệt độ ở Bắc bán cầu đặc biệt lạnh.
Theo nhận định của một số nhà quan sát, thị trường dầu thế giới sẽ trải qua một mùa Hè nhiều biến động, giữa bối cảnh nhu cầu tăng cao trở lại có thể đẩy giá dầu thô vọt lên ngưỡng 80 USD/thùng.
Hiện cổ phiếu ngành dầu khí tại Việt Nam có mức độ tương quan rất cao với giá dầu. Vì vậy, vẫn có cơ hội giao dịch ngắn hạn...
'Chào mừng đến với thế giới sau đại dịch. Chúng tôi dự báo nhu cầu tiêu thụ dầu toàn cầu tăng mạnh từ quý 1 đến quý 3 năm nay'...
Trong kỷ nguyên của ô tô chạy điện, Trung Quốc rất có thể sẽ giành vị thế thống lĩnh nếu Mỹ còn chậm chạp...
i dịch Covid-19 đang thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu diễn ra. Nhiều người đang làm việc tại nhà và các công ty và chính phủ đang giảm khí thải nền từ kinh tế của họ.
Có lẽ trong lịch sử ngành dầu mỏ, chưa bao giờ người ta chứng kiến hiện tượng như thời điểm chốt phiên sàn chứng khoán New York ngày thứ Hai, khi giá dầu giảm xuống -37,63 USD mỗi thùng. Tức là, người bán đã phải trả thêm tiền cho người mua dầu.
Những biến động không mong muốn về kinh tế kể từ khi đại dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 bùng phát đều đã được dự báo, nhưng hiện tượng giá dầu âm vào ngày thứ Hai (20/4) vẫn là một bất ngờ lớn, chưa từng thấy trên lịch sử thị trường.
Trong một phiên giao dịch kinh hoàng, chưa có tiền lệ trong lịch sử, giá dầu Tây Texas (WTI) tương lai ở Mỹ bất ngờ lao sâu dưới vùng âm, tức người bán phải trả tiền cho người mua!
Giá dầu thô WTI giao tháng 5 đã giảm hơn 100%, xuống -37,63 USD/thùng, nghĩa là nhà sản xuất phải trả tiền cho các thương nhân khi bán dầu.
Reuters đăng tin, nhóm OPEC+ (bao gồm các nước thuộc Tổ chức Xuất khẩu Dầu mỏ và các nước đồng minh do Nga dẫn đầu) hôm chủ nhật (12/4) đã đạt được một thỏa thuận đồng ý cắt giảm sản lượng dầu mỏ ở mức kỷ lục.