Vị chuyên gia nhận định nếu Israel trả đũa Iran lần này, họ sẽ không hành động ở mức độ như hồi tháng 4, mà sẽ 'mạnh mẽ hơn nhiều'...
Israel đang cân nhắc các cuộc tấn công vào ngành năng lượng của Iran. Nếu thành hiện thực, điều này sẽ làm rung chuyển thị trường và đe dọa nguồn cung dầu toàn cầu.
Chứng khoán Mỹ khởi sắc vào thứ Ba (6/8), phục hồi phần nào mức giảm trong 3 phiên trước đó khi khi nhà đầu tư tạm dừng lo ngại về suy thoái và chứng khoán Nhật Bản tăng điểm. Giá dầu WTI tăng lên trên 73 USD/thùng, khi Phố Wall tăng trở lại sau khi bị bán tháo trong phiên trước đó.
Thị trường trở nên thận trọng hơn trước khi Bộ Thương mại Mỹ công bố báo cáo chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE) vào ngày thứ Sáu...
Bất ổn ở Trung Đông không còn là mối đe dọa đối với những quốc gia tiêu dùng xăng dầu lớn nhất thế giới.
Các nhà lãnh đạo và các bộ trưởng của ngành dầu mỏ thế giới sẽ đến Houston, Mỹ, trong tuần này để tham dự một trong những hội nghị năng lượng lớn nhất thế giới. Hội nghị được tổ chức trong bối cảnh các vụ sáp nhập năng lượng gây chú ý, giá dầu ổn định và việc chuyển đổi sang nhiên liệu sạch ở quy mô lớn ít áp lực hơn.
Theo hãng nghiên cứu thị trường S&P Global Commodity Insights, sản lượng dầu của Mỹ có thể lập kỷ lục mới trong năm nay sau khi khép lại năm 2023 với mức sản lượng cao lịch sử.
'Các nhà đầu cơ giá lên và giá xuống đều có chỗ mà dựa vào trong báo cáo CPI tháng 11, nhưng vấn đề là các con số đều rất nhất quán với kỳ vọng'...
Chứng khoán Mỹ nhuộm xanh phiên thứ tư vào thứ Ba (12/12). Dầu thô Mỹ rớt gần 4% do dữ liệu lạm phát làm dấy lên lo lắng trong giới giao dịch rằng Fed có thể chưa sẵn sàng giảm lãi suất.
Ngày 26/6, Tổng Thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), ông Haitham al-Ghais, kêu gọi nỗ lực thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng một cách thực tế, đảm bảo nhu cầu cấp thiết về ổn định nguồn cung năng lượng và nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của nền kinh tế thế giới.
Các mỏ khí đốt của Mỹ chưa bao giờ sản xuất nhiều như hiện nay và xu hướng này ngày càng tăng lên. Trong khi đó, châu Âu đang rất cần khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG).
CERAWeek là diễn đàn thường niên do hãng thông tin và phân tích tài chính S&P Global tổ chức trong 5 ngày (từ ngày 6 đến 10-3) thu hút hơn 7.000 nhà hoạch định chính sách, lãnh đạo ngành, nhà đầu tư và chuyên gia nghiên cứu... từ hơn 80 quốc gia và khu vực trên thế giới. Diễn đàn bàn thảo nhiều chủ đề như bản đồ toàn cầu mới về thương mại khí đốt, chính sách năng lượng Mỹ, nhiên liệu sinh học, khoáng sản quan trọng, cũng như những đổi mới về giảm phát thải.
Chủ tịch COP 28 vừa có bài phát biểu kêu gọi ngành dầu khí tăng cường cam kết hành động để bảo vệ khí hậu toàn cầu tại sự kiện năng lượng thế giới-CERAWeek.
Ngày 5/3, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen khẳng định, Liên minh châu Âu (EU) không còn phụ thuộc vào dầu mỏ và khí đốt từ Nga,
Khi phương Tây gần như xa lánh dầu khí của Nga, xuất khẩu dầu thô của Mỹ sang lục địa già tăng vọt. Qua đó, có thể thấy triển vọng tích cực của ngành công nghiệp khai thác dầu đá phiến nơi xứ cờ hoa.
Trong bối cảnh phương Tây quay lưng lại với năng lượng hóa thạch Nga, xuất khẩu dầu thô kỷ lục của Mỹ đã bù đắp cho sự mất mát nguồn cung đó.
Hoạt động xuất khẩu dầu mỏ của Mỹ đang hồi sinh, giúp cường quốc này gia tăng ảnh hưởng tài chính và quyền lực địa chính trị trên trường quốc tế.
Một năm xung đột giữa Nga và Ukraine cũng là khoảng thời gian chứng kiến xuất khẩu dầu của Mỹ tăng bùng nổ, giúp gia tăng ảnh hưởng tài chính và sức mạnh địa chính trị cho nước Mỹ...
Để cung cấp cho độc giả những góc nhìn hay về tình hình năng lượng thế giới trong quá khứ, hiện tại và tương lai, Zing giới thiệu một số cuốn sách về chủ đề này.
Giá dầu dự kiến tăng mạnh khi các nguồn cung khả năng sẽ giảm còn nhu cầu lại tăng do nhiều yếu tố, nổi bật là việc Trung Quốc mở cửa lại.
Nga đang tính đáp trả các lệnh trừng phạt của phương Tây nhằm vào ngành công nghiệp dầu mỏ khổng lồ của nước này bằng cách cắt giảm sản lượng dầu. Tuy nhiên, Daniel Yergin, Phó chủ tịch Công ty phân tích thị trường hàng hóa S&P Global, nhận định nếu Nga hành động như vậy, các nước phương Tây có thể rút dầu từ kho dự trữ chiến lược của họ để làm dịu các căng thẳng nguồn cung. Và kết quả sẽ gây tổn thương hơn cho Moscow.
Trong 'Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực', Daniel Yergin dẫn dắt độc giả về khởi nguồn của nỗi ám ảnh về dầu mỏ.
Theo sách 'Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực' của Daniel Yergin, loại vũ khí đáng sợ nhất đối với vùng Trung Đông là vũ khí dầu lửa dưới hình thức của một lệnh cấm vận.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang lên kế hoạch bán thêm dầu từ kho dự trữ xăng dầu chiến lược quốc gia (SPR) để ngăn chặn những cú sốc nguồn cung mới, có thể khiến giá dầu thô trên thị trường quốc tế cũng như giá xăng tăng cao.
Theo sách 'Dầu mỏ, tiền bạc và quyền lực' của Daniel Yergin, sự tồn vong và phát triển của thế giới hiện nay phụ thuộc phần lớn vào dầu mỏ, khí đốt và than đá.
Giá dầu thế giới hiện đang ở mức dưới 90 USD/thùng. Ngày càng nhiều nhà đầu tư năng lượng cho rằng trong dài hạn giá dầu sẽ đi xuống.
Giá năng lượng thế giới đang xuống nhanh, liệu đà giảm này có duy trì trong bối cảnh tình hình Nga - Ukraine chưa có lối mở?
Chiến sự ở Ukraine vẽ lại bản đồ năng lượng thế giới, mở ra kỷ nguyên mới về dầu khí khi dòng chảy nhiên liệu hóa thạch bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh địa chính trị cùng cung và cầu.
Dòng chảy năng lượng thế giới bắt đầu có những dịch chuyển đáng kể khi mối quan hệ giữa Nga và phương Tây chuyển sang trạng thái đối đầu.
Trong khi Nga tiếp tục là trung tâm, dòng chảy năng lượng thế giới trong thời gian tới có thể thay đổi, theo các chuyên gia.
Bất chấp các biện pháp của Liên minh châu Âu nhằm giảm nhập khẩu dầu mỏ Nga, Moscow vẫn còn rất nhiều khách hàng khác và có thể bán dầu với mức giá đủ cao để đảm bảo doanh thu.
Việc châu Âu chấp nhận từ bỏ dầu thô và khí đốt giá rẻ từ Nga đang làm thay đổi hoàn toàn trật tự thị trường năng lượng toàn cầu, mở ra cơ hội phát triển cho nhiều nước khác.
Trung Quốc và Ấn Độ đang là điểm đến chủ yếu của năng lượng Nga. Tuy nhiên, để thúc đẩy xuất khẩu, Nga cần giảm giá năng lượng để cân bằng lợi ích với đối tác.
Nhiều nước châu Phi vốn không có thế mạnh về xuất khẩu năng lượng nay được các quốc gia thuộc châu Âu tìm đến như một giải pháp thay thế dầu và khí đốt từ Nga.
Liệu Mỹ có tận dụng được cơ hội để giành thị phần ở châu Âu khi Nga cắt nguồn cung khí đốt cho Ba Lan và Bulgaria và dọa sẽ dừng cấp cho các nước khác.
Theo hãng thông tấn RIA Novosti, dầu mỏ của Nga đang 'chảy' sang khu vực Nam Á. Ấn Độ đã mua ít nhất 3 triệu thùng dầu Ural và Moscow sẵn sàng tăng nguồn cung, trong khi hợp đồng mua bán năng lượng với Indonesia và các nước khác trong khu vực cũng đang được thảo luận.
Các tuyến đường vận tải biển trên Đại Tây Dương trong năm nay sẽ trở nên nhộn nhịp hơn bao giờ hết khi những con tàu chở khí thiên nhiên hóa lỏng từ Mỹ nối đuôi nhau cập cảng châu Âu. Tuy nhiên, đây liệu có thực sự là lời giải cho bài toán thoát cảnh phụ thuộc năng lượng Nga của châu Âu?
Khi xung đột Nga-Ukraine vẫn tiếp diễn, các nước phương Tây giảm nhập khẩu khí đốt từ Nga và tìm kiếm giải pháp thay thế, sẽ giúp Mỹ trở thành nước xuất khẩu LNG số 1 thế giới.
Phó chủ tịch S&P Global Global, Daniel Yergin nói với CNBC rằng, Nga có thể sẽ chuyển hướng dầu sang châu Á khi châu Âu tìm cách giảm thiểu lượng nhiên liệu hóa thạch của nước này.