Từ ngày 6/7 đến ngày 14/7/2023, tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ, Phiên họp lần thứ 64 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO), đã diễn ra trọng thể tại Trụ sở WIPO và đây là hoạt động quan trọng nhất của WIPO trong năm với nhiều nội dung quan trọng.
Phát biểu tại phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.
Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.
Trong bài phát biểu tại Phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.
Trong bài phát biểu tại Phiên họp Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) năm 2023, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Nguyễn Hoàng Giang nhấn mạnh, Việt Nam sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ (SHTT) toàn cầu bao trùm, cân bằng và hiệu quả; cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích của tất cả mọi người.
Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục hợp tác với WIPO trong chiến lược phát triển một hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng, và hiệu quả, cho phép đổi mới và sáng tạo vì lợi ích toàn dân.
Thực hiện Kế hoạch hoạt động đối ngoại, từ ngày 10-13/7, Đoàn đại biểu Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Hoàng Giang làm Trưởng đoàn đã tham dự Khóa họp lần thứ 64 Đại hội đồng thành viên Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sĩ.
Tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang Văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.
Ngày 6/12, tại Trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) tại Geneva, Thụy Sỹ, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam tại Geneva đã trao cho Tổng giám đốc WIPO Daren Tang văn kiện Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh để nộp lưu chiểu.
Hôm 6-12, tại Geneva (Thụy Sĩ), Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Đại diện Thường trực của Việt Nam tại Văn phòng Liên Hợp quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác, đã nộp văn kiện chính thức về việc Việt Nam gia nhập Hiệp ước Marrakesh, theo nguồn tin từ Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) đăng tải.
Khi dịch Covid-19 bùng phát, việc đổi mới công nghệ gia tăng mạnh ở nhiều nước. Tuy nhiên, khi dịch bệnh được đẩy lùi, cùng với biến động địa chính trị đang diễn ra, tiến bộ này lại bị đẩy lùi.
Chiều 15/9, tại thành phố Siem Reap, Campuchia, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (nội khối) đã kết thúc sau 2 ngày làm việc. Tại Hội nghị, đại diện các quốc gia thành viên đã cho thấy quyết tâm cùng nhau triển khai các biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.
Ngày 14/9, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 khai mạc tại Xiêm Riệp, Campuchia, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Thương mại Campuchia Pan Sorasak và sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế 10 nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN Lim Jock Hoi.
Việt Nam cam kết tham gia tích cực vào sự phát triển của hệ sinh thái sở hữu trí tuệ toàn cầu bao trùm, cân bằng và năng động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững.
Vào tháng 2-2022, Trung Quốc đã chính thức ký kết Thỏa thuận Hague về kiểu dáng công nghiệp và vì thế, kể từ ngày 5-5-2022, đất nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới này đã trở thành thành viên thứ 77 của Hệ thống đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp quốc tế Hague. Việt Nam cũng là thành viên của hệ thống này từ năm 2019.Với hệ thống đăng ký bảo hộ quốc tế theo Thỏa thuận Hague, các doanh nghiệp Trung Quốc có thể đăng ký bảo hộ cùng một lúc tại 77 nước thành viên của hệ thống Hague, thủ tục sẽ nhanh gọn hơn và đỡ tốn kém hơn rất nhiều, so với việc đăng ký tại từng quốc gia một.
Theo báo cáo thường niên của WIPO, có 277.500 đơn đăng ký bằng sáng chế được nộp trong năm 2021, tăng 0,9% so với một năm trước đó và đánh dấu năm tăng thứ 12 liên tiếp.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Thụy Sỹ, sáng 29/11/2021, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã tới thăm Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) và làm việc với Tổng giám đốc Daren Tang.
Hoạt động cuối cùng của Chủ tịch nước trong chuyến thăm chính thức Thụy Sĩ là đến thăm Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) và làm việc với tổng giám đốc WIPO vào sáng 29/11.
Tiếp tục chuyến thăm chính thức Liên bang Thụy Sỹ, sáng 29/11/2021 (theo giờ địa phương), tại Geneva, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc thăm Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO).
Sáng 4/10 tại Geneva, Thụy Sỹ, Khóa 62 Đại hội đồng Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) đã khai mạc trọng thể tại Trụ sở WIPO. Do tình hình phức tạp của đại dịch Covid-19, đây là năm thứ hai liên tiếp Đại hội đồng WIPO được tổ chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, chiều ngày 17/9, phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức chiêu đãi trọng thể nhân kỷ niệm 76 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 – 2/9/2021).
Câu chuyện các nhà sản xuất vaccin thu lợi khổng lồ từ dịch Covid-19 đã được nhóm chuyên gia thuộc Liên minh vaccin cho mọi người nêu ra trong một báo cáo phân tích vào tuần qua đã góp thêm một lời cảnh báo về tình trạng bất bình đẳng về vaccin trên toàn cầu.
Ngày 3/12, tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ (WIPO) ở Geneva, Thụy Sỹ, Phiên họp lần thứ 79 Ủy ban Điều phối WIPO đã khai mạc với sự tham dự của khoảng hơn 200 đại biểu từ 83 nước thành viên của Ủy ban Điều phối và các nước quan sát viên để phê chuẩn việc bổ nhiệm các Phó Tổng giám đốc và các Trợ lý Tổng giám đốc WIPO do Tổng giám đốc WIPO - ông Daren Tang đề xuất.
Ngày 3/12, phiên họp lần thứ 79 Ủy ban Điều phối Tổ chức Sở hữu Trí tuệ (WIPO) đã khai mạc tại trụ sở ở Geneva, Thụy Sĩ, với sự tham dự của trên 200 đại biểu từ 83 quốc gia thành viên của Ủy ban Điều phối và các nước quan sát viên.
Theo Wall Street Journal, những chiến dịch dài hạn trong quá khứ nhằm đảm bảo ảnh hưởng của Trung Quốc tại Liên Hợp Quốc đang phát huy tác dụng. Nó đang là một 'tấm khiên' vững chắc để bảo vệ Trung Quốc trước những điều tra quốc tế.
Trung Quốc mới đây đã phản đối việc công ty mẹ của trang Wikipedia được trở thành quan sát viên tại một cơ quan của Liên Hợp quốc.
Ngày 21/9, tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ (WIPO) ở Geneva, Thụy Sỹ, Khóa họp thường niên lần thứ 61 các Hội đồng của các nước thành viên WIPO đã khai mạc với sự tham dự của khoảng 750 đại biểu từ 135 nước thành viên, cùng với các nước quan sát viên, các tổ chức quốc tế liên chính phủ và tổ chức phi chính phủ.
Bloomberg đăng tải, cuộc chạy đua giành vị trí đứng đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vẫn thường được coi là một 'chiến trường' cạnh tranh khốc liệt khác giữa Trung Quốc và Mỹ.
Bloomberg đưa tin, mâu thuẫn mới nhất giữa Mỹ và Trung Quốc bùng nổ trong tuần này tại Geneve, Thụy Sỹ khi các thành viên của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) bầu chọn tân giám đốc.