Làm thế nào Trung Quốc tiến xa về chính sách công nghiệp

Trong hơn nửa thế kỷ qua, những lo ngại về tình trạng thiếu dầu và khí hậu bị tàn phá đã thúc đẩy nhiều quốc gia đầu tư mạnh mẽ vào các nguồn năng lượng thay thế.

Thấy gì từ việc Mỹ vừa tăng thuế nhập khẩu với hàng hóa Trung Quốc?

Ngày 14-5-2024, Tổng thống Mỹ Joe Biden tuyên bố sẽ tăng thuế cao đối với nhiều loại hàng nhập khẩu từ Trung Quốc. Mặc dù giá trị của lượng hàng nhập khẩu hiện tại bị ảnh hưởng bởi các mức thuế này là nhỏ (chỉ 18 tỉ đô la so với tổng lượng hàng nhập khẩu từ Trung Quốc năm 2023 là 427 tỉ đô la), việc tăng thuế mới mang ý nghĩa quan trọng cho chiến lược thương mại của Mỹ. Những biện pháp này được coi là điều chỉnh thương mại phòng ngừa hơn là chữa trị và đánh dấu sự khởi đầu của một cuộc chiến thương mại căng thẳng vượt xa các biện pháp bảo vệ (protection) đơn thuần trước đây.

Thế giới lại đứng trước 'cú sốc' hàng giá rẻ Trung Quốc

Một lần nữa, thế giới lại đứng trước một 'cú sốc Trung Quốc' khác khi ngập trong hàng hóa giá rẻ từ quốc gia châu Á...

Thế giới chuẩn bị đón một cú sốc khác từ Trung Quốc

Trung Quốc lại đang tràn ngập thị trường nước ngoài với hàng hóa giá rẻ, phần nào giống như 'cú sốc Trung Quốc' mà thế giới từng trải qua trong hơn một thập kỷ trước.

'Thời hoàng kim' của người lao động tại các nước giàu

Vào giữa những năm 2010, người lao động đối mặt với giai đoạn khó khăn sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007-2009 với khoảng 7% lực lượng lao động tại các quốc gia thành viên Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thiếu việc làm, tăng trưởng tiền lương yếu và bất bình đẳng thu nhập gia tăng. Tuy nhiên, giờ đây mọi sự đã thay đổi.

Cơn suy thoái đang diễn ra với người giàu Mỹ

Xác suất kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái trong năm nay đang thu hẹp nhưng cơn suy thoái với người giàu (richcession) vẫn đang diễn ra.

AI tạo sinh có thể mang lại 4,4 tỉ USD giá trị cho nền kinh tế toàn cầu hàng năm

Con số trên được công bố trong báo cáo của Viện toàn cầu McKinsey. Nó là câu trả lời cho cuộc tranh luận về tác động tiềm ẩn của các chatbot AI đối với lao động và nền kinh tế.

Góc nhìn lạc quan về trí tuệ nhân tạo và thị trường việc làm

Tâm điểm của các cuộc thảo luận gần đây đều xoay quanh việc trí tuệ nhân tạo sẽ thay thế công việc của chúng ta trong tương lai. Tuy nhiên điều đó không hoàn toàn chắc chắn.

Những công việc nào có thể sẽ bị các chatbot như ChatGPT thay thế?

Một số chuyên gia nhận định AI không thể thay thế hoàn toàn con người mà chỉ đóng vai trò là yếu tố nâng cao chất lượng công việc.

Những công việc có nguy cơ bị các chatbot như ChatGPT thay thế

Phần mềm 'chat' tự động (chatbot) và trí tuệ nhân tạo (AI) như ChatGPT có khả năng tạo ra tức thời các văn bản ngày càng tinh vi. Chúng đang được sử dụng để thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau, từ viết bài luận ở trường phổ thông đến tạo ra các tài liệu pháp lý.

5 loại công việc mà con người dễ bị ChatGPT thay thế nhất

ChatGPT là công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) viết cho người dùng dưới dạng tương tác, với bất kỳ thể loại văn bản nào - từ thư, lời bài hát, tài liệu nghiên cứu, công thức nấu ăn, thơ, tiểu luận, đề cương, thậm chí cả mã phần mềm hay soạn thảo luật.

3 bài học kinh tế từ Tổng thống Donald Trump dành cho người kế nhiệm Joe Biden

Từ những chính sách kinh tế của chính quyền Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Donald Trump có thể rút ra một số điểm hữu ích mà người kế nhiệm Joe Biden cần học hỏi.

Kết quả khảo sát 74 chuyên gia châu Âu và Hoa Kỳ cho câu hỏi: 'Sốc cung và sốc cầu vì COVID-19, cú sốc nào nghiêm trọng hơn?'

Liệu tác động kinh tế của COVID-19 đến từ việc giảm chi tiêu có lớn hơn so với những ảnh hưởng từ sự gián đoạn đến chuỗi cung ứng và giảm lực lượng lao động liên quan đến bệnh tật?