Ngày 24/9, các nhà lãnh đạo thế giới bắt đầu cuộc họp thường niên tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc (LHQ), trong bối cảnh sự chia rẽ toàn cầu gia tăng, 3 cuộc chiến lớn ở Dải Gaza, Ukraine và Sudan, và nguy cơ một cuộc xung đột lớn hơn ở khu vực Trung Đông.
Các nhà phân tích nhận định rằng trong năm 2023, thế giới đổ dồn chú ý về xung đột diễn ra ở Ukraine và Gaza, nhưng sang năm tới, có nguy cơ bùng phát một số lượng chưa từng có các cuộc xung đột.
Biến đổi khí hậu, xung đột vũ trang ngày càng trầm trọng, gánh nặng nợ nần ngày càng tăng và sự hỗ trợ giảm sút của cộng đồng quốc tế sẽ khiến các cuộc khủng hoảng nhân đạo trên thế giới thêm nghiêm trọng trong năm 2024.
Ngày 14/12, Ủy ban Cứu trợ Quốc tế (IRC) cho biết trong một báo cáo, biến đổi khí hậu, xung đột vũ trang ngày càng trầm trọng, nợ nần ngày càng tăng và sự hỗ trợ quốc tế giảm sút sẽ đẩy nhanh các cuộc khủng hoảng nhân đạo trên toàn thế giới vào năm 2024.
Cuộc xung đột tại Ukraine không chỉ là cuộc xung đột xảy ra ở cấp quốc gia mà còn tác động đến toàn bộ khu vực Châu Âu. Trên thực tế, nó đã gây ra những hệ lụy toàn cầu, không chỉ ảnh hưởng tới địa chính trị mà còn tác động trực tiếp tới đời sống hàng ngày của người dân.
Ngoại trưởng Nga Lavrov theo nhận xét là người có quan điểm cứng rắn đi kèm phong cách rất sắc sảo.
Ngoại trưởng Nga Lavrov được quốc tế đặt cho một biệt danh thú vị căn cứ vào phong cách sắc sảo và cứng rắn, tờ Sohu của Trung Quốc cho biết.
Việc Tòa Tối cao Mỹ chấm dứt quyền phá thai vấp phải sự chỉ trích bất thường từ một số đồng minh thân cận của nước này và thúc đẩy xu hướng toàn cầu về quyền sinh sản tự do hơn.
Đại sứ Đặng Hoàng Giang nhấn mạnh Việt Nam thấu hiểu hậu quả của chiến tranh và sẽ tiếp tục đóng góp vào các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế về bảo vệ dân thường trong xung đột.
Ngày 25/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã tổ chức Phiên thảo luận mở thường niên về chủ đề 'Bảo vệ dân thường trong xung đột vũ trang'.
7 cựu Ngoại trưởng Anh mới đây đã kêu gọi Thủ tướng Anh Boris Johnson thúc đẩy các đồng minh trong nhóm G7 thiết lập một nhóm kiểm soát tình hình Hong Kong, để phản ứng trước việc Bắc Kinh tăng quyền quản lý đặc khu này.
Ngày 1/6, các cựu Ngoại trưởng Anh kêu gọi Thủ tướng Boris Johnson thúc đẩy các đồng minh trong Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) thành lập nhóm giám sát quốc tế cho Hong Kong.
Các NGO hàng đầu thế giới ngày 19/5 lên án Hội đồng Bảo an LHQ vì không hành động trước khủng hoảng Covid-19, nhất là sau lời kêu gọi ngừng bắn toàn cầu của Tổng thư ký LHQ.
Trong bối cảnh căng thẳng Trung Đông ngày một gia tăng sau cái chết của tướng Soleimani, Anh đã gửi 50 lính đặc nhiệm không quân tinh nhuệ thuộc lực lượng SAS tới Iraq để hỗ trợ sơ tán công dân Anh.
Trong hai tuần qua, ông Johson nhận được 200.000 bảng (248.400 USD), nâng tổng giá trị quỹ ủng hộ cho chiến dịch của ông từ năm 2018 lên mức 702.000 bảng Anh.