Tín hiệu khởi sắc đầu tiên của ngành sản xuất Trung Quốc

Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Trung Quốc dù tăng khiêm tốn nhưng đây là kết quả tốt nhất kể từ tháng 3/2023...

Trung Quốc giữ lãi suất chính sách ổn định khi đồng nhân dân tệ sụt giảm

Trung Quốc đã không cắt giảm lãi suất chính sách quan trọng khi ngân hàng trung ương nước này tìm cách bảo vệ đồng nhân dân tệ, điều này cũng nhấn mạnh những thách thức mà các nhà hoạch định chính sách phải đối mặt khi họ cố gắng quản lý rủi ro kinh tế và áp lực từ giảm phát.

Trung Quốc hạ thấp kỳ vọng về gói kích thích lớn vào năm 2024

Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường đã phát đi tín hiệu rõ ràng nhất rằng nước này sẽ không dùng đến các biện pháp kích thích lớn để vực dậy tăng trưởng trong bối cảnh giảm phát tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ.

Cơn sốt tiền điện tử Hong Kong (Trung Quốc) có sớm hạ nhiệt?

Các nguyên nhân như chi phí nhân tài cao, không thể mở tài khoản ngân hàng ở Hong Kong hoặc không xin được giấy phép kinh doanh…đã khiến các doanh nghiệp trong ngành tiền ảo đang rời khỏi Hong Kong.

'Bóng ma' giảm phát đe dọa kinh tế Trung Quốc

Báo cáo lạm phát mới nhất là sự bổ sung cho chuỗi bằng chứng rằng đà phục hồi của kinh tế Trung Quốc đang ngày càng yếu, và mối lo giảm phát đang đè nặng...

Kinh tế Trung Quốc và nỗi lo giảm phát, khẩn cấp có thêm gói kích thích

Chỉ số giá tiêu dùng của Trung Quốc không thay đổi trong tháng 6 trong khi giá bán tại nhà máy tiếp tục giảm, làm dấy lên lo ngại về rủi ro giảm phát và làm tăng thêm suy đoán về khả năng Chính phủ Trung Quốc phải có thêm các gói kích thích kinh tế mới.

Động thái bất ngờ của Trung Quốc nhằm phục hồi nền kinh tế

Ngân hàng trung ương Trung Quốc muốn đảm bảo với thị trường về lập trường nới lỏng của mình nhằm vực dậy nền kinh tế đang phục hồi chậm chạp sau Covid.

Kỳ vọng Trung Quốc cắt giảm lãi suất tăng lên khi có dấu hiệu phục hồi yếu

Sự phục hồi kinh tế của Trung Quốc đã cho thấy những dấu hiệu suy yếu hơn nữa trong tháng 5, làm che mờ triển vọng kinh tế nửa cuối năm nay và thúc đẩy những lời kêu gọi kích thích nhiều hơn từ phía ngân hàng trung ương.

Kinh tế Trung Quốc phục hồi không đều

Việc Trung Quốc bất ngờ từ bỏ chính sách Zero Covid vào cuối năm ngoái đã được kỳ vọng sẽ tạo ra một cú huých đối với tăng trưởng kinh tế nước này và toàn cầu. Tuy nhiên, những số liệu kinh tế mới nhất cho thấy nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới phục hồi không đều và có vẻ đang mất đà...

Dữ liệu kinh tế trái ngược của Trung Quốc gây hoài nghi về triển vọng phục hồi

Đà phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn còn rời rạc, với các dữ liệu mới nhất cho thấy hoạt động sản xuất thu hẹp lại, trong khi người tiêu dùng vẫn mạnh tay chi tiêu trong các ngày lễ và thị trường nhà ở tiếp tục cải thiện.

Dữ liệu kinh tế trái chiều của Trung Quốc thổi bùng nỗi lo chậm phục hồi

Trong tháng 4, hoạt động sản xuất của Trung Quốc thu hẹp, trong khi chi tiêu cho kỳ nghỉ tăng lên và thị trường nhà ở tiếp tục phục hồi…

Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm, gây áp lực lên nền kinh tế

KTSG Online) – Xuất nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục giảm trong hai tháng đầu năm, gây lo ngại cho triển vọng phục hồi của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới sau khi Bắc Kinh chấm dứt chính sách 'zero Covid' vào cuối năm ngoái.

Khó khăn được 'chế ngự', kinh tế Trung Quốc sắp khởi sắc?

Sự phục hồi tiêu dùng của Trung Quốc đang có bắt đầu diễn ra mạnh mẽ. Người dân tại nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang bắt đầu mở hầu bao trở lại, đặc biệt là khi đi du lịch.

Kinh tế Trung Quốc ra sao trong tháng đầu tiên không hạn chế Covid-19?

Nền kinh tế Trung Quốc đã cho thấy một số dấu hiệu cải thiện trong tháng đầu tiên của năm 2023, khi nước này đã vạch ra lộ trình tiến tới tháng thứ hai không còn hạn chế Covid-19, mặc dù nhiều hoạt động đã gián đoạn trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán.

Trung Quốc sẽ gặp khó khăn trong ngắn hạn khi từ bỏ chính sách Zero Covid, nhưng có lợi ích lâu dài

Việc Trung Quốc dỡ bỏ những biện pháp hạn chế Covid cuối cùng có thể khiến số ca nhiễm tăng mạnh và gây ra khó khăn cho nền kinh tế trong quý I/2023, nhưng sẽ tạo đà để tăng trưởng phục hồi nhanh và mạnh hơn vào cuối năm.

Trung Quốc tái mở cửa - Bài 3: Triển vọng tiềm ẩn rủi ro

Những dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị để người dân sống chung với virus SARS-CoV-2 đã xuất hiện. Nhiều dự đoán cho rằng Trung Quốc sẽ mở cửa hoàn toàn trở lại trước giữa năm 2023. Nhưng khi nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới tái mở cửa, cơ hội và rủi ro chắc chắn sẽ đan xen, tác động như thế nào cũng là vấn đề phải quan tâm.

Bloomberg dự báo Trung Quốc sẽ mở cửa lại hoàn toàn vào giữa năm 2023

Tờ Bloomberg dự báo Trung Quốc sẽ nới lỏng dần các biện pháp kiểm soát dịch COVID-19 trong 7 tháng tới, dẫn đến việc mở cửa trở lại hoàn toàn vào giữa năm 2023.

Giới phân tích: Trung Quốc còn nhiều dư địa nới lỏng chính sách tiền tệ

Giới phân tích cho rằng suy thoái kinh tế và dịch Covid-19 diễn biến phức tạp sẽ khiến Ngân hàng Trung ương Trung Quốc tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ và cắt giảm lãi suất sâu hơn.

Trung Quốc tiếp tục kích thích nền kinh tế

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc vừa giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các tổ chức tín dụng, nhằm tăng cường hỗ trợ nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.

PBOC cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần thứ hai trong năm nay

Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc lần thứ hai trong năm nay, nhằm tăng cường hỗ trợ nền kinh tế đang bị ảnh hưởng bởi làn sóng nhiễm Covid gia tăng và thị trường bất động sản suy thoái.

Trung Quốc tăng cường kích thích tiền tệ khi triển vọng tăng trưởng ảm đạm

Trung Quốc báo hiệu sẽ có nhiều biện pháp kích thích tiền tệ hơn khi nước này tăng cường hỗ trợ cho một nền kinh tế đang bị căng thẳng do các ca nhiễm Covid gia tăng và nhiều đợt phong tỏa hơn.

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc đang gây ra áp lực lên thị trường trái phiếu

Cuộc khủng hoảng bất động sản ngày càng sâu sắc của Trung Quốc đang gây áp lực lên thị trường trái phiếu trong nước, khi các thành phố và chính quyền địa phương vào vai 'hiệp sĩ trắng' để cứu trợ các nhà phát triển bất động sản gặp khó khăn.

Nhiều lo ngại sau khi Trung Quốc phong tỏa thành phố 21 triệu dân để chống dịch COVID-19

Theo David Qu, chuyên gia kinh tế thuộc bộ phận nghiên cứu kinh tế Bloomberg Economics, việc 'bế quan tỏa cảng' Thành Đô được ví như một đòn đánh khác giáng vào nền kinh tế Trung Quốc vốn đang phải vật lộn với một loạt cú sốc.

Trung Quốc bơm hơn 5 nghìn tỷ USD để kích thích kinh tế năm nay

Con số này tương đương gần 1/3 tổng quy mô nền kinh tế 17.000 tỷ USD của Trung Quốc nhưng thấp hơn nhiều so với các chương trình kích thích của năm 2020...

Doanh nghiệp, người buôn hàng Trung Quốc lo lắng vì khó nhập hàng về

Việc Trung Quốc phong tỏa các thành phố lớn vì mục tiêu Zero Covid-19 gây ảnh hưởng lớn đến các doanh nghiệp, người nhập hàng hóa về Việt Nam.

Kinh tế toàn cầu thêm u ám vì cách chống dịch của Trung Quốc

Nền kinh tế toàn cầu, vốn đang lao đao vì nguy cơ tăng trưởng chậm lại và lạm phát tăng cao, giờ đối mặt thêm khó khăn vì chiến lược Zero-Covid dài hơi của Trung Quốc.

Thâm Quyến đóng cửa vì COVID-19, chuỗi cung ứng của Trung Quốc đình trệ

Việc phong tỏa các trung tâm tài chính-công nghệ như Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc và đe dọa toàn bộ chuỗi cung ứng.

Chuyên gia: 'Trung Quốc sẽ trả giá đắt khi vẫn theo đuổi Zero-Covid'

Theo giới quan sát, các lệnh phong tỏa nghiêm ngặt của Trung Quốc như đối với Thâm Quyến có thể ảnh hưởng đến một nửa GDP của đất nước 1,4 tỷ dân.

Chuỗi cung ứng toàn cầu chao đảo vì 'Zero-Covid' của Trung Quốc

Theo chuyên gia tại Moody's Analytics, nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng chuỗi cung ứng toàn cầu là chính sách 'Zero-Covid' của Trung Quốc.

Thặng dư thương mại Trung Quốc lập kỷ lục trong năm 2021

Thặng dư thương mại Trung Quốc đạt mức cao kỷ lục gần 680 tỷ USD, góp phần hỗ trợ nền kinh tế vốn đang bị ngành bất động sản và các đợt bùng dịch mới kéo tụt.

Trung Quốc lập kỷ lục thặng dư thương mại 676 tỷ USD trong năm 2021

Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu mạnh mẽ của Trung Quốc duy trì trong tháng 12 vừa qua, đưa mức thặng dư thương mại cả năm lên đỉnh cao mới...

Trung Quốc xuất khẩu kỷ lục bất chấp Omicron

Xuất khẩu của Trung Quốc liên tục lập đỉnh trong những tháng qua. Nhưng giới quan sát cho rằng đà tăng sẽ khó kéo dài sang năm 2022.

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc có thể sẽ giảm dự trữ bắt buộc và lãi suất chính sách trong quý I/2022

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã có những động thái làm nhen nhóm kỳ vọng sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ vào đầu năm nay với cam kết chủ động để ổn định tăng trưởng vào năm 2022.

Giá sản xuất Trung Quốc tăng kỷ lục, thế giới chịu sức ép lạm phát

Chỉ số giá sản xuất tại Trung Quốc đã tăng lên mức cao nhất trong vòng 26 năm qua. Giới quan sát lo ngại áp lực lạm phát toàn cầu sẽ gia tăng hơn nữa.

Nếu 'bom nợ' Evergrande của Trung Quốc phát nổ, kinh tế Australia có bị ảnh hưởng bởi hiệu ứng dominos?

Khủng hoảng nợ Evergrande và 'sức khỏe' của lĩnh vực bất động sản Trung Quốc có ý nghĩa gì đối với Australia, nước vốn có nguồn thu phụ thuộc nhiều vào thương mại với nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới?

Biến chủng Delta đe dọa nền kinh tế Trung Quốc

t bùng phát dịch liên quan đến biến chủng Delta tại Trung Quốc làm tê liệt nhiều hoạt động dịch vụ hè, gây khó khăn khi lạm phát gia tăng và đe dọa tăng trưởng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.

Biến chủng Delta đe dọa nền kinh tế Trung Quốc

Chính quyền Trung Quốc đang đối mặt với khó khăn khi lạm phát gia tăng nhưng tăng trưởng kinh tế chậm lại, đồng thời biến chủng Delta bắt đầu lây lan tới nhiều tỉnh thành.

Hút được dòng tiền nóng, Trung Quốc chưa kịp mừng đã lo 'sốt vó'

Năm ngoái, Trung Quốc ra sức hút vốn ngoại. Năm nay, Trung Quốc lo âu vì vốn ngoại vào quá nhiều...

Chuyên gia nói gì về kế hoạch 5 năm mới của Trung Quốc

Trong bối cảnh biến động toàn cầu, kế hoạch 5 năm mới của Trung Quốc tập trung vào đổi mới công nghệ, tăng trưởng chất lượng, mở cửa song hành với đẩy mạnh nhu cầu trong nước.

Sức mạnh tiêu dùng 6.000 tỷ USD của Trung Quốc bị tàn phá

3 tháng sau khi Bắc Kinh nới lỏng các lệnh hạn chế, người tiêu dùng Trung Quốc, với sức mạnh chi tiêu lên đến 6.000 tỷ USD, vẫn lưỡng lự trong việc di chuyển và vung tiền mua sắm.

Trung Quốc bơm tiền vào nền kinh tế, thúc đẩy khu vực tư nhân

Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) đang tăng cường cung cấp nguồn vốn giá rẻ cho các ngân hàng bằng cách cắt giảm yêu cầu dự trữ bắt buộc. Đây được xem là một trong những nỗ lực để tạo nền thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong năm 2020.

Trả đũa ông Trump, Trung Quốc ngừng mua nông sản Mỹ, dìm giá đồng NDT

Để trả đũa 'cú đấm' thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Trung Quốc ngày 5/8 hạ giá đồng NDT xuống mức thấp kỷ lục trong vòng một thập kỷ qua và ngừng nhập khẩu nông sản Mỹ.