Vòng đàm phán thứ 3 về hòa bình cho Afghanistan diễn ra ở Doha, Qatar từ ngày 1 đến 6/7 đã kết thúc với nhiều tín hiệu tích cực, mở ra cơ hội khôi phục hòa bình tại quốc gia đã chìm trong hỗn loạn suốt 2 thập kỷ qua.
Hơn một năm sau ngày Mỹ rút quân khỏi Afghanistan, để lại quyền kiểm soát đất nước này cho lực lượng Taliban, rất nhiều điều đã thay đổi. Chỉ có nỗi bất an của cộng đồng quốc tế là vẫn ở đó.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã bổ nhiệm cựu Tổng thống Kyrgyzstan Rosa Otunbayeva làm đặc phái viên mới của Liên hợp quốc tại Afghanistan.
Ngày 3/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (TTK LHQ) Antonio Guterres đã quyết định bổ nhiệm bà Roza Otunbayeva, nhà ngoại giao người Kyrgyzstan, giữ cương vị đại diện đặc biệt của LHQ tại Afghanistan.
Ngày 3/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres đã quyết định bổ nhiệm bà Roza Otunbayeva, nhà ngoại giao người Kyrgyzstan, giữ cương vị đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc tại Afghanistan.
Đặc phái viên Liên hợp quốc về Afghanistan dự kiến sẽ báo cáo trước Hội đồng Bảo an về các chính sách hạn chế gần đây của Taliban đối với quyền con người cùng tự do dành cho phụ nữ và các trẻ em gái.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc vừa hối thúc lực lượng Taliban mở lại trường học cho nữ sinh tại Afghanistan, bảo đảm nữ sinh có quyền bình đẳng học tập ở tất cả các cấp học và trên mọi tỉnh, thành phố trong cả nước. Việc Taliban đảo ngược quyết định sẽ tránh được những tác động tiêu cực tới trẻ em gái ở Afghanistan.
Ngày 27/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) bày tỏ quan ngại sâu sắc trước quyết định của giới lãnh đạo Taliban không cho phép trẻ em gái Afghanistan tiếp cận giáo dục trung học.
Ngày 27/3, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về quyết định của chính quyền Taliban tại Afghanistan không cho nữ sinh được tiếp cận nền giáo dục cao hơn đồng thời kêu gọi lực lượng này mở ngay lại trường học cho các nữ sinh.
Một quan chức xác nhận chính quyền Taliban đã yêu cầu các trường trung học nữ sinh ở Afghanistan đóng cửa chỉ vài giờ sau khi mở, làm dấy lên nghi vấn thay đổi chính sách.
Hội đồng Bảo an (HĐBA) LHQ vừa nhất trí thiết lập quan hệ chính thức với Afghanistan. Việc công nhận Afghanistan trên danh nghĩa là một tín hiệu tích cực, dù chính quyền Taliban vẫn chưa được quốc tế chính thức đón nhận.
Đặc phái viên LHQ Deborah Lyons cho rằng cộng đồng quốc tế không có lựa chọn nào khác ngoài phối hợp với Taliban nếu muốn hỗ trợ thực chất cho người dân Afghanistan.
Ngày 2/3, đặc phái viên Liên hợp quốc về Afghanistan, bà Deborah Lyons cho rằng cộng đồng quốc tế không có lựa chọn nào khác ngoài việc phối hợp với lực lượng Taliban nếu muốn hỗ trợ thực chất cho người dân Afghanistan.
Hôm thứ Tư (26/1), Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các quốc gia thực hiện các hoạt động nhân đạo ở Afghanistan, nếu không có thể xảy ra một nạn đói khủng khiếp tại quốc gia đang được Taliban nắm quyền này.
Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc (LHQ) về Afghanistan, bà Deborah Lyons vừa nêu ra quan ngại về sự bành trướng của Tổ chức Nhà nước (IS) tự xưng trên khắp lãnh thổ Afghanistan.
Chiều 17/11 (theo giờ New York), Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc (HĐBA LHQ) đã thảo luận định kỳ về tình hình tại Afghanistan.
Đặc phái viên Liên hợp quốc (LHQ) về Afghanistan Deborah Lyons ngày 17/11 cảnh báo việc Afghanistan lún sâu trong khủng hoảng kinh tế có thể làm tăng 'nguy cơ chủ nghĩa cực đoan' trong khu vực.
Đại diện đặc biệt của Liên hợp quốc kêu gọi các bên liên quan tại Afghanistan bảo đảm các quyền lợi của người dân, đặc biệt là thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ trong các lĩnh vực chính trị-xã hội.
Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc về Afghanistan Deborah Lyons ngày 17/11 cảnh báo Afghanistan đang 'bên bờ vực của một khủng hoảng nhân đạo' và nguy cơ gia tăng của chủ nghĩa cực đoan đến từ một nền kinh tế đang sụp đổ.
Afghanistan đang 'bên bờ vực của một thảm họa nhân đạo' và nền kinh tế sụp đổ của nước này đang gia tăng nguy cơ chủ nghĩa cực đoan, phái viên đặc biệt của Liên Hợp Quốc (LHQ) về vấn đề Afghanistan cảnh báo ngày 17/11.
Chiều ngày 17/11, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an (HĐBA) đã thảo luận định kỳ về tình hình tại Afghanistan.
Đặc phái viên của Liên Hợp Quốc về Afghanistan cảnh báo chi nhánh của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại nước này đang phát triển mạnh và hiện có mặt ở gần 34 tỉnh.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc tại Afghanistan hôm 17/11 cho biết một nhánh của nhóm Nhà nước Hồi giáo (IS) đã phát triển và hiện có mặt ở gần 34 tỉnh của Afghanistan.
Đặc phái viên của Liên Hợp Quốc về Afghanistan - Deborah Lyons ngày 5/10 đã có cuộc gặp với quyền Bộ trưởng Văn hóa Thông tin của chính quyền Taliban - Khairullah Khairkhwa để bàn những vấn đề cấp bách tại quốc gia Nam Á này.
Một đặc phái viên của Liên Hợp Quốc đã gặp Bộ trưởng Nội vụ mới của Afghanistan, người từng nhiều năm là một trong những chiến binh Hồi giáo bị truy nã gắt gao nhất thế giới và hiện là một phần của chính phủ đang cố gắng đối phó với một cuộc khủng hoảng nhân đạo ở quốc gia này.
Ngày 16/9, người phát ngôn của Taliban Suhail Shaheen cho biết Bộ trưởng Nội vụ trong chính phủ lâm thời của Afghanistan, ông Sirajuddin Haqqani, đã có cuộc gặp với Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) về Afghanistan Deborah Lyons để thảo luận vấn đề viện trợ nhân đạo.
Khi các nhà tài trợ quốc tế đang chuẩn bị họp ở Geneva trong ngày 13/9 để bàn về việc cứu trợ nhân đạo cho Afghanistan dưới thời Taliban, Trung Quốc và Pakistan đã nhanh tay giúp đỡ và thảo luận về việc tiếp tục hỗ trợ sau này.
Phát biểu tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ), Người đại diện đặc biệt của Tổng thư ký LHQ về Afghanistan Deborah Lyons bày tỏ sự thất vọng về Nội các mới được công bố ở Afghanistan.
Theo đặc phái viên của Liên Hợp Quốc về vấn đề Afghanistan Deborah Lyons, nhân sự của tổ chức này đang phải hứng chịu nhiều vụ quấy rối và hăm dọa kể từ khi Taliban lên nắm quyền vào tháng 8.
Tổng Thư ký Guterres nêu rõ nghĩa vụ của chúng ta là thể hiện tình đoàn kết với một dân tộc đang phải chịu đựng rất nhiều ở nơi mà hàng triệu người có nguy cơ chết đói.
Bà Lyons cảnh báo về một cơn bão khủng hoảng khi đồng tiền Afghanistan mất giá trong lúc giá thực phẩm và nhiên liệu tăng mạnh cùng tình trạng thiếu tiền mặt tại các ngân hàng tư nhân.
Liên Hợp Quốc hôm thứ Năm (9/9) cảnh báo rằng việc đóng băng hàng tỷ đô la tài sản của Afghanistan để giữ chúng khỏi tay Taliban chắc chắn sẽ gây ra 'một cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng' và có thể đẩy thêm hàng triệu người Afghanistan vào cảnh đói nghèo.
Ngày 9/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã kêu gọi cộng đồng quốc tế duy trì đối thoại với Taliban để tránh nguy cơ nền kinh tế nước này sụp đổ có thể dẫn đến cái chết của hàng triệu người dân Afghanistan.
Chiều 9/9, tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) tại New York, Hoa Kỳ, Hội đồng Bảo an (HĐBA) đã thảo luận định kỳ về tình hình tại Afghanistan.
Ngày 9/9, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Hội đồng Bảo an (HĐBA) đã thảo luận tình hình tại Afghanistan. Phiên họp do Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Ireland - nước Chủ tịch HĐBA tháng 9, ông Simon Coveney chủ trì, với sự tham dự của bà Deborah Lyons, Đại diện đặc biệt của Tổng Thư ký LHQ về Afghanistan.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc về Afghanistan Deborah Lyons ngày 9.9 báo cáo về tình trạng nhân viên của tổ chức này đang công tác tại Afghanistan bị quấy rối, đe dọa kể từ khi Taliban nắm quyền kiểm soát đất nước.
Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres thúc giục cộng đồng quốc tế đối thoại với Taliban, và cần phải giúp Afghanistan tránh 'sự sụp đổ kinh tế' có thể khiến hàng triệu người chết.
Ngày 9/9, đặc phái viên của Liên Hợp quốc thúc giục thế giới tiếp tục rót tiền cho Afghanistan dù còn quan ngại về chính phủ do Taliban thành lập, cảnh báo rằng quốc gia vốn nghèo khó này có thể trải qua sự đổ vỡ lịch sử.
Đặc phái viên Liên Hợp Quốc cho rằng, nền kinh tế Afghanistan 'phải được thở' trong vài tháng nữa, cho Taliban cơ hội để làm những điều khác biệt về cuộc chiến chống khủng bố.
Ngày 13/8, một nguồn tin an ninh cấp cao Afghanistan thông báo, phong trào thánh chiến Taliban đã chiếm giữ thành phố then chốt miền Nam Lashkar Gah.
Việc Taliban liên tiếp chiếm được thành phố thủ phủ đã dấy lên lo ngại về tương lai của Afghanistan sau khi Mỹ hoàn tất quá trình rút quân. Sự chuyển hướng tấn công sang các thành phố được cho là khởi đầu cho một chương mới đẫm máu ở Afghanistan.