Cuộc khủng hoảng của nền kinh tế Đức có thể được thấy rõ ở nhà sản xuất ô tô lớn nhất nước này, Volkswagen...
Mới đây, Cơ quan Thống kê Liên bang (Destatis) cho biết, kinh tế Đức đã tăng trưởng nhẹ 0,2% trong quý III/2024. Thông tin trên khiến các chuyên gia ngạc nhiên do kết quả đảo chiều so với dự báo nền kinh tế có thể rơi vào suy thoái kỹ thuật.
Châu Á là động lực tăng trưởng toàn cầu, Nga chống lạm phát tăng cao, Mỹ sẽ tiếp tục giảm lãi suất, Trung Quốc phản ứng mạnh với EU về quyết định tăng thuế nhập khẩu xe điện, Đức gây bất ngờ… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Đức bất ngờ tăng trong quý III nhờ chi tiêu chính phủ và hộ gia đình, qua đó tránh được suy thoái.
Bộ trưởng Tài chính Đức Christian Lindner hôm 25/9 đã cảnh báo rằng có thể sẽ có hành động trả đũa nếu Mỹ phát động chiến tranh thương mại với Liên minh châu Âu (EU).
Theo Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis), năm 2023, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Đức sang Mỹ cao nhất trong 20 năm.
Giá dầu Nga cao hơn giá trần của phương Tây, doanh thu kênh đào Suez giảm mạnh, Mỹ-Trung Quốc trao đổi quan ngại về thương mại song phương, thương vụ IPO lớn nhất tại Nhật Bản trong 6 năm… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Tỷ giá trung tâm đi ngang, chỉ số VN-Index tăng 9,87 điểm hay đến 30/9, tín dụng tăng 9% so với cuối năm 2023, tăng 16% so với cùng kỳ năm ngoái, mục tiêu tăng trưởng 15% là hoàn toàn khả thi... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 9/10.
Nếu dự báo mới trở thành hiện thực, năm nay sẽ là năm thứ hai liên tiếp nền kinh tế lớn nhất châu Âu suy giảm...
Nợ công của Đức vẫn tiếp tục tăng. Ngân sách cốt lõi và ngân sách bổ sung của chính phủ liên bang, các bang, thành phố và bảo hiểm xã hội trong nửa đầu năm 2024 có mức tổng thâm hụt 68,4 tỷ euro.
Thiếu hụt lao động lành nghề là một trong những rủi ro kinh tế lớn nhất đối với nước Đức, gây lo ngại cho các doanh nghiệp. Việc áp dụng luật nhập cư lao động lành nghề mới của Đức được giới chuyên gia đánh giá cơ bản là tích cực, song vẫn còn nhiều phức tạp và là yếu tố khiến quốc gia này tụt lại phía sau trong cuộc đua thu hút lao động nước ngoài.
Nguy cơ phải cắt giảm việc làm và đóng cửa nhà máy tại hãng sản xuất ô tô lớn nhất nước Đức là triệu chứng của một sự bất ổn rộng lớn hơn trong nền kinh tế đầu tàu châu Âu. Những người bi quan có đúng không hay khẩu hiệu 'Made in Germany' sẽ lại thống trị?
Trong quan hệ quốc tế hiện đại, những yếu tố tạo nên sức mạnh tổng hợp quốc gia gồm: địa lý, dân số, kinh tế, khoa học - công nghệ, quân sự, văn hóa, tư tưởng, năng lực điều hành của Chính phủ, uy tín quốc tế…. Trong đó, yếu tố về dân số có vai trò hết sức quan trọng.
Theo các cuộc thăm dò gần đây, tại các bang miền đông nước Đức, nơi các cuộc bầu cử địa phương sẽ được tổ chức vào tháng 9 tới, đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD) đang dẫn đầu, còn các đảng trong liên minh cầm quyền có vẻ như nằm ngoài cuộc chơi.
Tỷ giá trung tâm giảm 30 đồng, chỉ số VN-Index tăng nhẹ 0,54 điểm hay NHNN bơm ròng 16.611,14 tỷ đồng ra thị trường... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 27/8.
Phóng viên TTXVN tại Đức dẫn báo cáo của Văn phòng Thống kê Liên bang (Destatis) công bố ngày 27/8 cho thấy trong quý II/2024, kinh tế Đức đã suy giảm 0,1% so với quý trước đó.
Chính phủ Đức đã không thể vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế trong nước, Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck thừa nhận với giới truyền thông vào tuần này.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck thừa nhận Chính phủ Đức vẫn chưa thể đưa ra biện pháp hiệu quả để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế hiện hữu.
Đơn đặt hàng trong lĩnh vực sản xuất ô tô đã tăng 9,2%, khiến ngành này vẫn là động lực chính cho sự tăng trưởng của nền kinh tế Đức.
Mỹ đã vượt qua Trung Quốc và trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Đức trong nửa đầu năm 2024, trong bối cảnh Berlin tìm cách giảm phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc.
Việc thoát khỏi những 'cơn gió ngược' mang tính chu kỳ và cấu trúc đang tác động đến nền kinh tế đầu tàu châu Âu là rất khó khăn.
Tỷ giá trung tâm tăng 5 đồng, chỉ số VN-Index giảm 1,54 điểm hay vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 7/2024 ước đạt 57,6 nghìn tỷ đồng... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 30/7.
Nội các Liên bang Đức vừa nhất trí với dự thảo ngân sách 2025, chấm dứt những bất đồng kéo dài nhiều tháng về kế hoạch chi tiêu quốc gia. Dự thảo này bao gồm các biện pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng và hạn chế chi tiêu, được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế duy trì tốc độ phục hồi và tăng cường khả năng cạnh tranh trong thời gian tới.
Nhập khẩu phân bón Nga của EU đã tăng 70% lên 1,9 triệu tấn trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5 năm nay so với cùng kỳ năm 2023, Vedomosti đưa tin hôm thứ Ba, trích dẫn dữ liệu Eurostat.
Chính phủ liên minh tại Đức vừa nhất trí về dự thảo ngân sách năm 2025, chấm dứt những bất đồng kéo dài nhiều tháng qua về kế hoạch chi tiêu quốc gia. Kế hoạch ngân sách mới được kỳ vọng sẽ giúp nền kinh tế đầu tàu châu Âu tăng cường khả năng cạnh tranh, duy trì tốc độ phục hồi trong thời gian tới.
Cuộc khủng hoảng nhà ở đang tác động sâu sắc đến đời sống của người dân châu Âu, đặc biệt ở khu vực thành thị. Cùng với đó, khủng hoảng chi phí sinh hoạt cũng góp phần khiến ước mơ sở hữu nhà ở của một bộ phận người dân ngày càng trở nên xa vời.
Các số liệu sơ bộ do Cơ quan Thống kê liên bang Đức (Destatis) công bố ngày 1/7 cho thấy mức tăng giá hàng hóa và dịch vụ ở nước này đã giảm trong tháng 6 vừa qua.
Đức đang nỗ lực thu hút lao động nước ngoài để giải quyết tình trạng thiếu lao động trầm trọng và mong muốn biến quốc gia đầu tàu châu Âu này thành một điểm đến hấp dẫn hơn.
Số lượng giấy phép xây dựng nhà ở tại Đức trong tháng 4/2024 giảm 17% so với cùng kỳ năm ngoái, cho thấy cuộc khủng hoảng nhà ở của Đức tiếp tục trầm trọng thêm.
Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạn Đức (DEHOGA) cho biết, tình hình hoạt động của ngành dịch vụ - du lịch - khách sạn - nhà hàng của Đức 'vẫn căng thẳng', dù Giải vô địch bóng đá châu Âu EURO 2024 đang diễn ra tại nước này.
Chuyên gia cho hay doanh thu dự kiến do người hâm mộ bóng đá nước ngoài mang lại có thể giúp Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Đức tăng khoảng 0,1% trong quý 2.
Tỷ lệ lạm phát hằng năm tại khu vực đồng tiền chung euro (Eurozone) tăng cao hơn dự kiến ở tháng 5, trong bối cảnh Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) được cho là sẽ cắt giảm lãi suất vào đầu tháng 6.
Nga tăng xuất khẩu dầu sang Belarus, Mỹ duy trì đà tăng trưởng dù rủi ro suy thoái vẫn còn, nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng của Trung Quốc có thể đạt mức kỷ lục, top 3 quốc gia chủ nợ lớn nhất toàn cầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Kim ngạch xuất khẩu của Đức trong tháng 3/2024 đã tăng 0,9% so với tháng trước và tăng 1,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Các chuyên gia cảnh báo tỷ lệ sinh giảm sẽ gây áp lực lên lực lượng lao động và tăng trưởng kinh tế của Đức.
Theo số liệu công bố ngày 30/4 của cơ quan thống kê Eurostat, tăng trưởng kinh tế tại Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) hồi phục nhanh hơn dự kiến với tổng sản phậm nội địa (GDP) tăng 0,3% trong quý 1/2024.
Các dữ liệu chính thức được công bố ngày 30/4 cho thấy nền kinh tế Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) đã thoát khỏi suy thoái với mức tăng trưởng cao hơn dự kiến trong quý đầu tiên của năm 2024 và lạm phát được giữ ổn định trong tháng 4.
Hôm nay (30/4), Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) công bố số liệu cho thấy, kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm nay, mang lại hy vọng nước này có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy kinh tế Đức có thể phục hồi nhẹ trong nửa đầu năm, mang lại hy vọng có thể thoát khỏi tình trạng kinh tế ảm đạm kéo dài.
Văn phòng Thống kê Liên bang Đức cho biết GDP của nước này tăng 0,2% trong quý 1 năm nay so với quý trước đó, đảo ngược tình trạng suy thoái hồi cuối năm ngoái.
Trong dự báo mới đây nhất, các viện nghiên cứu kinh tế hàng đầu nước Đức cho rằng, tăng trưởng của nền kinh tế nước này trong năm nay chỉ ở mức 0,1%. Phải đến năm 2025, tăng trưởng mới đạt mức cao hơn, dự kiến khoảng 1,4%.
Mặc dù có những dấu hiệu tốt nhưng rủi ro đối với kinh tế Đức vẫn rất cao, nguyên nhân là lượng đơn đặt hàng giảm và những bất ổn địa chính trị hiện tại gia tăng, đặc biệt là diễn biến ở Trung Đông.
Dữ liệu của Văn phòng Thống kê Liên bang Đức (Destatis) ghi nhận lạm phát tại nước này trong tháng 3/2024 đã giảm xuống 2,3%, mức thấp nhất kể từ tháng 6/2021.
Dữ liệu thống kê mới nhất về công nghiệp của Đức cho thấy có thể tình trạng trì trệ trong quý đầu tiên của năm đã kết thúc.
Hầu hết các chuyên gia kinh tế và các thị trường tài chính kỳ vọng rằng ECB sẽ lần đầu tiên hạ lãi suất vào tháng Sáu tới, mặc dù bức tranh lạm phát hiện chưa cho thấy xu hướng thật sự rõ ràng.
Giá khí đốt thấp kỷ lục, Nga vẫn vững mạnh, Estonia đề xuất các đồng minh NATO trích 0,25% GDP hỗ trợ quân sự cho Ukraine, hoạt động sản xuất của Mỹ tăng, Trung Quốc nhiều khả năng trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào năm 2035… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.