Xuất hiện bệnh bí ẩn gây chết người ở Argentina

Giới chức Argentina vừa ghi nhận ca tử vong thứ 3 trong số 9 người mắc phải căn bệnh viêm phổi bí ẩn, với tình trạng tổn thương hô hấp tương đồng với mắc Covid-19.

WHO khuyến cáo giảm bạn tình sau khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp y tế

Tổ chức Y tế Thế giới hôm 27/7 kêu gọi đối tượng đang bị ảnh hưởng nhiều nhất bởi bệnh đậu mùa khỉ - nhóm nam giới quan hệ tình dục đồng giới - hạn chế số bạn tình để phòng bệnh.

WHO đã đúng với tuyên bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu mới nhất

Hỗ trợ những người có nguy cơ cao nhất với căn bệnh đậu mùa khỉ đáng lo ngại này là cách duy nhất để giảm thiểu tác động và ngăn chặn sự lây lan.

Châu Âu hy vọng 'bình thường mới' giữa làn sóng Omicron

Biến chủng Omicron với sự lây lan nhanh chóng đồng nghĩa là nhiều người sẽ có khả năng miễn dịch tự nhiên trong khoảng thời gian nhất định. Điều này có thể là một điểm sáng, đem lại hy vọng cho các nước có tỷ lệ tiêm chủng cao ở khu vực châu Âu.

Omicron mang lại hy vọng cho châu Âu

Omicron lây lan nhanh chóng khiến nhiều người có miễn dịch tự nhiên trong khoảng thời gian nhất định, đem lại hy vọng về sự ổn định cho khu vực bao phủ vaccine cao như châu Âu.

Tỷ phú Bill Gates tiên đoán thời điểm Covid-19 chấm dứt

Tỷ phú từ thiện Mỹ Bill Gates đã hé lộ những suy nghĩ của ông về đại dịch Covid-19, biến thể Omicron và vắc xin thông qua một phiên hỏi đáp trên Twitter tuần này.

Biến chủng Omicron phơi bày cách ứng phó dịch bất công của nước giàu

Tổ chức Y tế Thế giới chỉ trích các nước lớn, cho rằng lệnh cấm đi lại cùng chiến dịch tiêm mũi thứ ba để đối phó biến chủng Omicron là kém hiệu quả và không công bằng.

Vì sao Anh tránh được làn sóng dịch Covid-19 đang tấn công châu Âu?

Chiến dịch tiêm mũi vaccine tăng cường cùng với việc chấp nhận cho virus lưu hành trong cộng đồng một thời gian dài đã giúp Anh thoát khỏi đợt bùng phát dịch mới tại châu Âu.

Anh sắp đạt miễn dịch cộng đồng?

Mặc dù một cố vấn khoa học của Anh nhận định nước này gần như đạt được miễn dịch cộng đồng, khoảng 40.000 ca mắc Covid-19 vẫn được báo cáo mỗi ngày trong giai đoạn bình thường mới.

Tại sao châu Phi lại 'ngoạn mục' thoát được đại dịch COVID-19?

Châu Phi - nơi có ít hơn 6% người dân được tiêm chủng – lại ít bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ đô thị hóa thấp hơn đã giúp châu lục này tránh được những tác động tồi tệ của coronavirus cho đến nay.

Vì sao châu Phi tránh được sự tàn phá của Covid-19?

Trái ngược với dự đoán ban đầu của các nhà khoa học, châu Phi đã tránh được hậu quả thảm khốc do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, nguyên nhân đằng sau vẫn chưa được lý giải.

'Bí ẩn' nào giúp châu Phi tránh được thảm họa COVID-19?

Châu Phi không có vaccine và nhiều nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng dịch bệnh tại châu lục này đã diễn ra không quá nghiêm trọng.

Bí ẩn Covid-19 ở châu Phi

Tại khu chợ sầm uất ở một thị trấn nghèo bên ngoài thủ đô Harare - Zimbabwe vào tuần này, anh Nyasha Ndou vẫn để khẩu trang trong túi.

Giới khoa học khó hiểu, cảnh giác với 'bí ẩn' châu Phi tránh được thảm họa COVID-19

Có một điều gì đó 'bí ẩn' đang xảy ra ở châu Phi khiến các nhà khoa học bối rối. Châu Phi không có vaccine và các nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng họ có vẻ đang làm tốt hơn.

Dịch Covid-19 diễn biến đáng lo ngại, châu Âu lại đối mặt ác mộng phong tỏa

Một số nước châu Âu đang xem xét áp đặt lệnh phong tỏa trở lại khi số ca nhiễm Covid-19 tăng đột biến trong những tuần gần đây.

Ác mộng phong tỏa trở lại châu Âu

Dù có tỷ lệ tiêm vaccine vượt trội, Tây Âu vẫn không thể tránh khỏi làn sóng dịch mới. Trong bối cảnh này, một số quốc gia đã phải tái áp đặt các biện pháp phong tỏa.

Quyết định 'sai một li, đi một dặm' của chính phủ Anh vào đầu đại dịch

Theo báo cáo của Quốc hội Anh, sự chậm trễ của Thủ tướng Boris Johnson trong phong tỏa và xét nghiệm diện rộng đã gây nên cái chết của hàng nghìn người.

Thế giới đồng loạt 'mở cửa', sống chung với COVID-19

Nhiều quốc gia, từ Singapore tới Australia cho rằng 'Zero COVID' là một chiến lược thiếu bền vững.

Cả thế giới chỉ còn Trung Quốc theo đuổi chiến lược Zero Covid

Quyết tâm triệt tiêu Covid của Trung Quốc dường như ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, cho dù tỷ lệ dân số tiêm đủ vaccine của nước này đã đạt 75%...

Nguy cơ kinh tế của nước cuối cùng theo đuổi chiến lược 'Zero Covid'

Khi nhiều quốc gia từ bỏ chiến lược 'Zero Covid', Trung Quốc là nước duy nhất quyết tâm theo đuổi mục tiêu này. Điều đó có thể đe dọa nền kinh tế vốn đang giảm tốc tăng trưởng.

Quốc gia cuối cùng vẫn theo đuổi chiến lược loại bỏ Covid-19

Trong đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đã thành công trong việc đưa số ca mắc về 0, trở thành những 'thiên đường không Covid-19' khi nhiều nước trên thế giới vẫn chật vật đối phó với dịch bệnh này.

Mở cửa hoàn toàn giữa Covid-19 và cái giá cho tự do ở Anh

'Người Anh dường như không quan tâm đến tỷ lệ mắc mới gia tăng. Có vẻ như chúng tôi đang chấp nhận điều đó - rằng đây là cái giá của sự tự do'.

Nước Anh, 30.000 ca COVID-19 mỗi ngày và cái giá của tự do

Mỗi quốc gia có một chiến lược chống đại dịch COVID-19 riêng và nước Anh đã đi theo cách của mình để tiến tới cuộc sống bình thường mới.

Covid-19 ở Anh: Giai đoạn mới 'lạ lùng' và 'cái giá của tự do'

Gần 60.000 cổ động viên đến Sân vận động Emirates (London) để theo dõi trận đấu giữa Chelsea và Arsenal vào cuối tuần rồi. Trên tàu điện ngầm, nơi quy định bắt buộc đeo khẩu trang vẫn được duy trì, 50% hành khách để mặt trần.

'Cái giá của tự do' ở Anh là 30.000 ca mắc Covid-19 mới mỗi ngày

Mỗi ngày, nước Anh có thêm 30.000 ca mắc Covid-19. Song người dân không hề do dự vì họ coi đây là 'cái giá của sự tự do'.

Biến thể Delta gây khó khăn cho việc đạt được miễn dịch cộng đồng

Người đứng đầu Nhóm vắc xin Oxford nhận xét rằng, 'việc đạt được miễn dịch cộng đồng là không có khả năng' với biến thể Delta hiện tại. Đây như một lời cảnh báo với các quốc gia cần phải nỗ lực hơn nữa trong cuộc chiến chống đại dịch COVID-19.

Vì sao Covid-19 'giảm nhiệt' ở Mỹ nhưng nóng lên ở nhiều nơi?

Chênh lệch về khả năng tiếp cận vaccine tạo ra hai thái cực đối lập về đại dịch, khi Mỹ bắt đầu trở lại cuộc sống bình thường còn nhiều nơi vẫn chìm trong khủng hoảng.

Cố vấn cũ vạch trần những góc khuất của thủ tướng Anh

Cựu cố vấn thân cận Dominic Cummings tiết lộ những góc khuất, đồng thời tung ra các cáo buộc chưa từng có nhắm vào Thủ tướng Boris Johnson và bộ máy dưới quyền.

Bài học từ cuộc chiến chống biến thể Covid-19 của Nam Phi

Nam Phi đang chuyển vắc-xin ngừa Covid-19 do AstraZeneca sản xuất cho các quốc gia khác, do loại vắc-xin này không hiệu quả trong việc chống biến thể của virus corona đang hoành hành tại nước này.

Châu Âu gục ngã trước làn sóng Covid-19 thứ hai

Khi tuyên bố trở lại cuộc sống bình thường trong 'bữa tiệc chia tay Covid-19' hôm 1/7, Zdenek Hrib, Thị trưởng thành phố Prague, Cộng hòa Sec, không nghĩ thảm họa 4 tháng sau.

Tình hình dịch COVID-19 đáng báo động tại Mỹ, châu Âu

Mỹ vừa trải qua tuần có số ca mắc COVID-19 cao nhất từ đầu dịch tới nay. Trong khi đó, số ca mắc bệnh ở châu Âu cũng tăng chóng mặt trong làn sóng thứ hai, buộc nhiều nước phải thắt chặt biện pháp phòng dịch.

Anh: Tranh cãi về xét nghiệm Covid-19 định kỳ với giáo viên và học sinh

Các nhà khoa học tại Anh đã kêu gọi chính phủ xét nghiệm Covid-19 định kỳ đối với giáo viên và học sinh nước này, trong bối cảnh nhiều ý kiến trái chiều về biện pháp an toàn khi mở lại trường học.

TVH Olympic được cảnh báo khó diễn ra vào năm 2021

Theo một nhà khoa học hàng đầu, TVH Olympic Tokyo cho dù lùi lại đến 2021 thì chưa chắc có thể diễn ra, nếu thế giới chưa tìm ra vaccine Covid-19.

Những quốc gia, vùng lãnh thổ thành công trong 'làm phẳng đường cong dịch'

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ đang được ghi nhận là những câu chuyện khá thành công trong nỗ lực 'làm phẳng đường cong' biểu đồ dịch COVID-19.

Điểm danh các quốc gia, vùng lãnh thổ thành công trong cuộc chiến chống Covid-19

Một số quốc gia và vùng lãnh thổ được cho là khá thành công trong việc 'làm phẳng đường cong' trước khi tỷ lệ mắc Covid-19 tăng vọt theo cấp số nhân.

Covid-19 là phép thử EU trước nguy cơ trở thành 'ổ dịch cấp châu lục'

Do lo ngại tình hình bệnh dịch có thể diễn biến xấu hơn, Pháp, Đức và CH Czech đã quyết định dự trữ đồ bảo hộ và thiết bị y tế, bất chấp lời kêu gọi của các quan chức Brussels.