Theo thống kê, đến 6h ngày 13-11, toàn thế giới đã ghi nhận 53.023.016 ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 1.297.804 ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ ba đang diễn ra tại Pháp, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi người dân phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vắc xin tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả.
Tại Diễn đàn hòa bình Paris lần thứ 3 (từ 11 đến 13-11) bàn về những thách thức của thế giới hậu Covid-19, vấn đề quản trị trật tự thế giới hậu Covid-19 và sự chuyển đổi cơ bản của hệ thống đa phương trong khủng hoảng được đặc biệt nhấn mạnh. Việc tập đoàn dược phẩm khổng lồ Pfizer của Mỹ và công ty BioNTech của Đức thông báo có thể có vaccine ngừa Covid-19 vào cuối năm nay càng khiến việc tìm kiếm giải pháp để vaccine tiếp cận rộng rãi và bình đẳng trở nên cấp thiết hơn.
Theo thống kê, đến 6h ngày 13-11, toàn thế giới đã ghi nhận 53.023.016 ca nhiễm vi rút SARS-CoV-2, trong đó có 1.297.804 ca tử vong. Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh, phát biểu tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ ba đang diễn ra tại Pháp, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi người dân phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vắc xin tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả.
Sáng 13/11, thế giới ghi nhận 53.046.747 ca mắc, trong đó 1.298.237 ca tử vong do Covid-19.
Bản tin sáng ngày 13/11, của Ban Chỉ đạo Quốc gia cho biết không có ca mắc COVID-19 mới. Hơn 15.500 người đang cách ly chống dịch. Hiện đã có 47 bệnh nhân đang điều trị âm tính với virus gây COVID-19. Trong vòng 24 giờ qua, thế giới ghi nhận trên 606.000 ca bệnh COVID-19 và trên 9.200 ca tử vong. Tổng số ca bệnh từ đầu dịch tới nay đã vượt 53 triệu ca, trong đó trên 1,29 triệu ca tử vong.
Trong thông điệp được truyền đi chiều 12/11 tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ 3, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, người dân cần phải là trung tâm của các chính sách và hành động.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h00 ngày 12/11 (giờ Việt Nam), toàn thế giới đã ghi nhận 52.612.254 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 1.292.258 ca tử vong. Số ca được điều trị khỏi bệnh là 36.784.614 người.
Đại dịch COVID-19 đã cướp đi sinh mạng của 1,2 triệu người, tác động mạnh tới các nền kinh tế và làm đảo lộn cuộc sống hằng ngày của người dân trên thế giới.
Người dân đang trở nên mệt mỏi với dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, song vẫn cần phải cảnh giác và thận trọng trong bối cảnh thế giới vẫn đang chờ một loại vaccine tiềm năng có thể phòng bệnh hiệu quả. Đây là tuyên bố của người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đưa ra ngày 12/11.
Kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 40 và Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai diễn ra từ 12-17/11 tại Paris (Pháp) với sự tham gia của nhiều lãnh đạo cấp cao các nước thành viên, thảo luận và thông qua quyết định về nhiều vấn đề quan trọng của UNESCO. Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung dẫn đầu Đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi 'cách thức hợp tác' và 'các khối liên minh mới' để giải quyết vấn đề của thế giới.
Tại Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai ngày 12/11, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã báo động về âm mưu của Hoa Kỳ tại Syria. Ông Lavrov cho rằng Mỹ đang tìm cách chia cắt lãnh thổ Syria để giành quyền kiểm soát các mỏ dầu của nước này.
Suốt thời gian qua, Washington liên tục cáo buộc Matxcơva can thiệp vào các cuộc bầu cử của Mỹ.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres kêu gọi các nước phương Tây nên nhận lại những phụ nữ và trẻ em là thân nhân của các tay súng thánh chiến và giúp họ tái hòa nhập xã hội.
Việt Nam đã tham gia nhiều công ước quan trọng của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO), tiếp thu và áp dụng nhiều ý tưởng tiên tiến của UNESCO vào nhiều lĩnh vực và đã thành công trong việc đề xuất UNESCO công nhận nhiều danh hiệu uy tín...
Từ ngày 12-17/11 tại Paris, Pháp sẽ diễn ra kỳ họp Đại hội đồng UNESCO lần thứ 40 và Diễn đàn Hòa bình Paris lần thứ hai. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Lê Hoài Trung dẫn đầu Đoàn đại biểu Việt Nam tham dự kỳ họp này.