Khánh thành 'Không gian Bác Hồ với thiếu nhi'

Ngày 19-5, nhân kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19-5-1890 - 19-5-2021), 110 năm Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (5-6-1911 - 5-6-2021), 80 năm Ngày thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh (15-5-1941 - 15-5-2021), Ban Thường vụ Thành đoàn, Hội đồng Đội TP Hồ Chí Minh tổ chức lễ khánh thành 'Không gian Bác Hồ với thiếu nhi'.

Khánh thành công trình 'Không gian Bác Hồ với thiếu nhi' tại TP.HCM

Đến với không gian, đội viên, thiếu nhi có thể tìm hiểu về những địa điểm gắn với quá trình hoạt động cách mạng của Bác Hồ; xem các thước phim tư liệu về cuộc đời và sự nghiệp của Người.

Trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến thắng Giồng Dứa đã làm chấn động dư luận trong và ngoài nước lúc bấy giờ. Ngày nay, Di tích lịch sử Chiến thắng Giồng Dứa là 1 trong 4 di tích cấp Quốc gia của huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang được Bộ Văn hóa - Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng công nhận vào năm 2003.Trận đánh Giồng Dứa diễn ra tại ấp Đông, xã Long Định, huyện Châu Thành, đoạn km 1974 + 250, Quốc lộ 1A ngày nay. Do có nhiều cây dứa gai mọc hoang um tùm nên nhân dân địa phương gọi là Giồng Dứa.DẤU ẤN NHỮNG NĂM ĐẦU KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP

Nghi vấn 'thổi giá' máy tán sỏi laser ở SYT Đồng Nai: Soi liên danh Y tế Việt - Thăng Long QT?

Công ty Cổ phần Thiết bị Công nghệ Y tế Việt có trụ sở tại Hà Nội, từng tham gia 42 gói thầu và trúng 34 gói, trượt 7 gói. Trong khi, Công ty TNHH Đầu tư và thương mại Thăng Long Quốc tế ở TP.HCM từng tham gia 14 gói thầu, trúng 12, trượt 2 gói.

Thưởng lãm 36 tác phẩm điêu khắc về chủ đề mùa xuân, đất nước

Kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2021), chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng và đón Xuân Tân Sửu, sáng 28-1, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước' tại số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.

Triển lãm 36 tác phẩm điêu khắc mừng Đảng, mừng Xuân

36 tác phẩm điêu khắc của 29 tác giả thuộc nhiều thế hệ của mỹ thuật Việt Nam được trưng bày tại triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước' mừng Đảng, mừng Xuân.

36 tác phẩm 'Mùa xuân đất nước' mừng Đại hội Đảng

Chào mừng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng Xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.

'Mùa Xuân đất nước'

Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, Kỷ niệm 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và mừng Xuân Tân Sửu 2021, từ ngày 28/1 đến 28/2, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa Xuân đất nước', tại 66 Nguyễn Thái Học (Hà Nội).

Phim tài liệu Bác Hồ với các kỳ đại hội Đảng khai thác nhiều tư liệu, hình ảnh quý

Thực hiện đợt tuyên truyền trong dịp tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, cùng với các phim tài liệu Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh - Biên niên sử truyền hình, phim tài liệu Nhiệm kỳ Đại hội XII: Đổi mới - Phát triển đang trình chiếu rộng rãi, Hãng phim tài liệu và điện ảnh Nhân Dân, Báo Nhân Dân đã sản xuất 6 tập phim tài liệu Bác Hồ với các kỳ đại hội Đảng.

Trưng bày 36 tác phẩm điêu khắc mừng Đảng, mừng Xuân

Triển lãm trưng bày 36 tác phẩm mỹ thuật, bao gồm tượng tròn và phù điêu của 29 tác giả, thuộc nhiều thế hệ từ Mỹ thuật Đông Dương, Mỹ thuật Kháng chiến cho đến nay.

'Mùa xuân đất nước', triển lãm mỹ thuật mừng Đảng mừng Xuân

Do bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức, triển lãm 'Mùa xuân đất nước' trưng bày 36 tác phẩm bao gồm tượng tròn và phù điêu của 29 tác giả thuộc nhiều thế hệ từ mỹ thuật Đông Dương, mỹ thuật Kháng chiến cho đến nay.

Triển lãm 'Mùa xuân đất nước' chào mừng Đại hội Đảng

Chào mừng thành công của Đại hội Đảng lần thứ XIII, kỷ niệm 91 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 – 3/2/2021) và mừng xuân Tân Sửu 2021, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức triển lãm điêu khắc 'Mùa xuân đất nước'.

Họa sĩ Hoàng Tuyển với những tác phẩm nổi tiếng

Hoàng Tuyển tên thật Chung Kim Tiền, sinh năm 1912 tại làng Tân Niên Trung, tổng Hòa Lạc Thượng, tỉnh Gò Công (nay là xã Tân Trung, TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình nông dân.

Người vẽ hàng nghìn bức tranh Bác Hồ

Nếu như NSƯT Tiến Hợi là người đóng vai Bác Hồ thành công nhất, thì Trần Xuân Phúc được mọi người biết đến là họa sĩ vẽ chân dung Bác Hồ nhiều nhất và thành công nhất.

Giá trị mỹ thuật về đề tài LLVT và chiến tranh cách mạng

Nền mỹ thuật cách mạng Việt Nam từng có tác phẩm đồ sộ 'Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ' của họa sĩ Nguyễn Sáng. Tác phẩm đã tạo những ảnh hưởng mạnh mẽ đến xã hội, được coi là bản hùng ca về chủ nghĩa yêu nước và tinh thần cách mạng của nhân dân Việt Nam trong hội họa.

Lương Xuân Nhị: Họa sĩ của màu xanh

Từng có tranh triển lãm ở nhiều nơi trên thế giới, được các nhà sưu tầm nổi tiếng tìm mua, từng có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp tiến xa hơn nữa, nhưng họa sĩ Lương Xuân Nhị sớm lựa chọn cho mình một con đường: con đường cống hiến cho cách mạng, cho dân tộc. Và, nền mỹ thuật Việt Nam mãi lưu danh họa sĩ Lương Xuân Nhị, một tài năng, một tấm lòng yêu nước.

Chuyện cảm động về 2 bức huyết họa vẽ Bác Hồ

Mỗi bức huyết họa về Chủ tịch Hồ Chí Minh được ra đời trong những hoàn cảnh khác nhau. Nhưng có một điểm chung dễ nhận thấy là các tác phẩm này được vẽ bằng cả tấm lòng kính yêu và ngưỡng mộ vị cha già của dân tộc.

Gửi lòng con đến cùng Cha!

Trong một chuyến công tác tại TP Hồ Chí Minh, chúng tôi có dịp đến thăm nhà lưu niệm của họa sĩ kiêm nhà điêu khắc Diệp Minh Châu (1919-2002) được gia đình xây dựng để tưởng nhớ về ông.

Chân dung người Việt qua các tác phẩm tạo hình

Gần một thế kỷ, mỹ thuật hiện đại Việt Nam đã ra đời và phát triển với những biến động không ngừng của thời gian cũng như về quan niệm nghệ thuật. Cho dù đã có những giai đoạn bị 'Tây hóa', nghệ thuật truyền thống bị đứt đoạn, nhưng rồi lại được tìm thấy và kế thừa dưới một hình thức khác mà qua những tác phẩm vẫn nhìn thấy bản sắc giá trị Việt Nam được thể hiện trên đó.

Dạo chơi một góc Đồng Tháp Mười

Tân Thạnh, nơi tôi đã đến trong những năm đầu mới thành lập huyện(tách ra từ Mộc Hóa). Khi ấy, thị trấn hầu hết là nhà tạm, mùa mưa như ốc đảo, ra khỏi thị trấn là phải 'xuống bưng lội sình'. Nhưng giờ đây, đường nhựa, đường bêtông trải khắp, nhà cửa kiên cố mọc lên cùng nhiều mô hình làm kinh tế hiệu quả đã mang đến cho người dân nơi đây cuộc sống mới.

'Nàng thơ' trong tranh Bùi Xuân Phái

Bùi Xuân Phái đã vẽ khoảng 300 bức tranh về Văn Dương Thành. Chị là 'nàng thơ' số một trong tranh của danh họa. Gần đây, có một tác giả nước ngoài đề nghị họa sỹ, người mẫu Văn Dương Thành kể tường tận mối quan hệ với Bùi Xuân Phái để viết sách, với điều kiện, chị phải kể tất cả sự thật, không che giấu điều gì.

Hồi ức về những cành đào bung sắc trong ca khúc Tiến về Hà Nội

Chúng tôi đến nhà họa sĩ Văn Thao, con trai cả của cố nhạc sĩ Văn Cao tại quận Ba Đình, TP.Hà Nội trong một buổi chiều cuối năm. Không khí xuân đang hiện hữu trên từng nẻo đường, con phố. Ai cũng tất bật, háo hức cùng gia đình chuẩn bị đón một cái Tết sum vầy, ấm ấp. Trong căn nhà nhỏ thuộc khu tập thể, người họa sĩ già xúc động chia sẻ cho chúng tôi chuyện đón Tết đặc biệt của gia đình ông thời nhạc sĩ Văn Cao còn sống.

NSND Út Trà Ôn: Năng khiếu miệt vườn trở thành danh ca

Năm Kỷ Mùi 1919, đất nước ta xuất hiện nhiều nhân vật lịch sử trên các lĩnh vực như: danh tướng Trần Văn Trà, 'vua' dược liệu Đỗ Tất Lợi, Đại tá, GS-BS.Nguyễn Thiện Thành, GS văn học Hoàng Như Mai, nhà điêu khắc Diệp Minh Châu, nhà thơ Huy Cận, nhà văn Bùi Hiển, danh ca Út Trà Ôn… mà năm 2019 này kỷ niệm tròn 100 năm ngày sinh của họ.