Sau ngày đất nước hoàn toàn độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thử thách do nạn đói, 'giặc dốt' và giặc ngoại xâm bủa vây. Từ việc coi mù chữ như một 'quốc nạn', Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào xóa mù chữ. 79 năm đã qua, từ một đất nước có hơn 95% người dân mù chữ, đến nay phong trào học tập thường xuyên, suốt đời đã lan tỏa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc (11/6/1948 - 11/6/2024): 'Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm' và hoạt động 'Đền ơn đáp nghĩa', ngày 12/6/2024 tại Hà Nội, Tổ chức 'Trái tim người lính Việt Nam' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ); Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' trang trọng tổ chức lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam'.
Ngày 12/6, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…Sự kiện do Tổ chức 'Trái tim Người lính' phối hợp với Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ (Mỹ), Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam và CLB 'Mãi mãi tuổi 20' tổ chức.
30 cuốn sổ tay, 10 lá thư thời chiến mà người Mỹ lưu trữ, nay được chuyển đến tận tay gia đình các thương binh, liệt sĩ, trong sự kiện tiếp nhận Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh.
Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam,' giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình liệt sỹ, tổ chức sáng 12/6, ở Hà Nội.
Sáng ngày 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, hơn 10 gia đình thân nhân liệt sĩ đã nhận các kỷ vật được trao bởi Trung tâm Việt Nam và Lưu trữ, Đại học Công nghệ Texas.
Sáng 12/6, tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, Hà Nội đã diễn ra Lễ tiếp nhận 'Hồ sơ Chứng tích Chiến tranh Việt Nam'; Giới thiệu tự truyện 'Mãi vẫn là người lính'; Phục dựng và trao tặng Di ảnh chân dung màu cho một số gia đình Liệt sĩ…
Trong khuôn khổ thỏa thuận hợp tác đã ký năm 2023, về việc phối hợp khai thác kho tư liệu hàng triệu trang về Chiến tranh Việt Nam, đang được lưu giữ trại Trung tâm VNCA, vì mục đích nhân văn, góp phần hàn gắn và xoa dịu nội đau hậu chiến; Đại học Công nghệ Texas đã cử một đoàn Trí thức và Cựu binh, do Tiến sĩ Tosha Dupras dẫn đầu, đã tới Hà Nội.
Nhằm cụ thể hóa 'tinh thần yêu nước' thành 'công việc yêu nước', ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra 'Lời kêu gọi thi đua ái quốc' với mục tiêu 'diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm'. Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cùng với cả nước, cán bộ, đảng viên, Nhân dân Thanh Hóa đã nêu cao tinh thần đoàn kết thống nhất, đóng góp to lớn sức người, sức của vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển đất nước.
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn cọi trọng và đề cao vai trò của thi đua ái quốc trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người từng khẳng định: 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua, những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Ngay sau ngày đất nước giành được độc lập, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động nhiều phong trào thi đua đó là diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm…
Ngày 11/6/1948, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi Thi đua ái quốc với mục đích là diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm và cách làm là dựa vào lực lượng của dân, tinh thần của dân, để gây hạnh phúc cho dân. 76 năm đã trôi qua nhưng Lời kêu gọi này vẫn giữ nguyên ý nghĩa thời sự.
Tự truyện 'Mãi vẫn là người lính' của tác giả Đặng Ngọc Đa kể về cuộc hành trình của ông từ chiến trường ác liệt, đến 'khu vườn hạnh phúc'; từ gian khổ chiến tranh đến cuộc sống hòa bình an nhiên. Cuốn sách là hồi ức bình dị, chân thực và đầy thú vị về cuộc đời và gia đình của một người lính già xuyên qua quãng thời gian dài với nhiều thăng trầm của cuộc sống và sự kiện lớn lao của đất nước, với bản lĩnh, ý chí của Bộ đội Cụ Hồ.
Trong kháng chiến chống Mỹ, đã có hàng vạn những cuốn nhật ký, thư tay, vật dụng cá nhân… là di vật và kỷ vật của bộ đội miền Bắc và quân Giải phóng miền Nam được những người lính bên kia chiến tuyến thu nhặt trên chiến trường. Nhờ lưu giữ qua hình thức công nghệ số (microfilm), rất nhiều di vật và kỷ vật sẽ được trao truyền đến các thân nhân liệt sĩ khắp mọi miền đất nước trong sự kiện lễ tiếp nhận 'Hồ sơ chứng tích chiến tranh Việt Nam' lần thứ hai, tổ chức tại Hà Nội, ngày 12/6 tới.
Đó là chủ đề Hội thảo khoa học do Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 4/6 tại Hà Nội nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh cụ Nguyễn Văn Tố (5/6/1889 - 5/6/2024).
Trọn cuộc đời, cụ Nguyễn Văn Tố đã nêu tấm gương sáng của một nhà lãnh đạo chủ chốt của Nhà nước, nhà văn hóa lớn của dân tộc, đã trọn đời phấn đấu, hy sinh vì nước, vì dân.
Sáng 17/5, Đảng bộ xã Quảng Lộc (Quảng Xương) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập Đảng bộ xã (19/5/1954 - 19/5/2024).
Đã gần 90 tuổi, nhưng bà Cầm Thị Chiêu vẫn nhớ như in những lời căn dặn của Bác Hồ với ngành giáo dục và với đồng bào Tây Bắc.
Bài II: Những công trình tuổi thanh xuânĐBP - Không lâu sau Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, một lần nữa, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) các tỉnh miền xuôi lại được Trung ương Đảng và Chính phủ vận động tình nguyện lên Điện Biên. Nhiệm vụ lần này không còn là vận chuyển gạo, thực phẩm hay tải đạn mà là chung sức cùng đồng bào các dân tộc bản địa dựng xây, tái thiết Điện Biên sau chiến tranh. Từ đó, nhiều công trình được xây dựng gắn liền với thanh xuân, lòng nhiệt huyết tuổi trẻ, giúp 'diệt giặc đói, giặc dốt', đưa Điện Biên bước vào một thời kỳ phát triển mới.Bài I: Đảm bảo giao thông thông suốt
Nhân kỷ niệm 40 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7.5.1954 - 7.5.2014), Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản quyển sách 'Võ Nguyên Giáp, Điện Biên Phủ'. Trong đó Đại tướng Võ Nguyên Giáp viết: 'Sau ngày 7 tháng 5 năm 1954, xuất hiện một cụm từ như là biểu tượng của thời đại Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ. Việt Nam là đất nước anh hùng là con người sáng tạo, Hồ Chí Minh là đường lối đúng đắn. Điện Biên Phủ là thắng lợi vẻ vang'.
Từ những lá thư, có thể thấy một phần đặc điểm đời sống ngôn ngữ, tâm tư tình cảm Việt Nam trong chiến tranh chống Pháp. Các giá trị tinh thần thời đại được phản ánh rõ rệt.
Tôi lại về đất Chín Rồng qua Vàm Cỏ/ Bồi hồi ngắm mãi Lục bình trôi/ Hoa tím bập bềnh triền sông tắp/ Đêm nào che pháo sáng rực trời!
Nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), ngày 25/4, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Ninh Bình tổ chức chương trình gặp mặt, tri ân chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến trực tiếp tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Hội Cựu chiến binh (CCB) xã Đồng Hóa (Kim Bảng) vừa phối hợp với Ban giám hiệu Trường THCS Đồng Hóa tổ chức nói chuyện truyền thống nhân Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ; 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội quốc phòng toàn dân và kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Hội CCB Việt Nam (06/12/1989 – 06/12/2024).
Trung tuần tháng 4 này, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka, Nhật Bản đã tổ chức Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt và cuộc thi Tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2024 tại khu vực Kyushu, Okinawa và Trung Nam Nhật Bản. Đây là một trong những hoạt động hưởng ứng Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt mà Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức tại Tokyo, ngày 6/4.
Phổ cập giáo dục hết trung học phổ thông và miễn phí giáo dục phổ thông là hai mục tiêu quan trọng của giáo dục Việt Nam.
Đã có không ít bài thơ viết về hoa lục bình - một loài hoa phổ biến trên các dòng sông ở Đồng bằng sông Cửu Long (ở ngoài Bắc gọi là bèo Tây). Cọng bèo cao trung bình nửa mét, người dân bên các dòng sông thường cắt cọng bèo về phơi khô để đan bện thành các giỏ đựng hàng như một thứ đồ mỹ nghệ, được nhiều người ưa thích vì nhẹ và hợp túi tiền người mua.
Trong cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng của mình, Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ, đặc biệt là thanh niên.
Sáng ngày 19/3 (tức ngày mồng 10 tháng 2 năm Giáp Thìn), lễ khai hội đình Hương Cát, phường Duy Hải, thị xã Duy Tiên được tổ chức long trọng với sự tham dự của đông đảo các tầng lớp nhân dân địa phương.
Gắn bó và trách nhiệm với địa bàn đóng quân, những người lính Biên phòng ngoài nhiệm vụ thường xuyên là bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, họ còn là những 'thầy giáo quân hàm xanh' chưa bao giờ từ bỏ mặt trận 'diệt giặc dốt' ở các vùng biên giới đặc biệt khó khăn.
Xuân năm 2017, lần đầu tiên sau gần một thế kỷ, Lễ hội Lồng tồng Phủ Thông (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) đã được phục dựng và tổ chức. Đến nay, theo Chủ tịch UBND huyện Bạch Thông HÀ KIM OANH, lễ hội này được xác định là điểm nhấn quan trọng để thu hút du khách đến địa phương.
Theo PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo, giáo dục có vị trí, vai trò quan trọng nên không quốc gia nào muốn phát triển mà đầu tư ít cho lĩnh vực này.
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm gắn bó và sự quan tâm đặc biệt với tỉnh Bắc Kạn. Bác đã từng ở và làm việc tại ATK Chợ Đồn, lãnh đạo đất nước trong kháng chiến chống Pháp. Sau cuộc kháng chiến, Bác đã 2 lần trở lại thăm Bắc Kạn và căn dặn nhiều điều với cán bộ, đảng viên và Nhân dân trong tỉnh.
Người làm vườn nào cũng nằm lòng một nguyên tắc: Trong trường hợp vườn cây bị sâu phá hoại, thì biện pháp tốt nhất vẫn là diệt trừ sâu bệnh.
PGS.TS. Lê Quốc Lý cho rằng, 94 năm kể từ khi thành lập Đảng và đặc biệt sau gần 40 năm đổi mới, đất nước ta đã có những thay đổi và phát triển mạnh mẽ, như khẳng định của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay'.
Ngày này năm xưa 10/1/2003: Là ngày Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 09/2003/QĐ-TTg về việc mở rộng Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai.
Hơn nửa thế kỷ qua, dưới ngọn cờ của Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, phong trào học sinh, sinh viên và tổ chức Hội sinh viên Việt Nam đã có những cống hiến xuất sắc và trưởng thành vượt bậc qua các thời kỳ lịch sử cách mạng, là niềm tự hào của thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay.
Được thành lập vào ngày 13/1/1984, trải qua 40 năm xây dựng và phát triển, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân phường Tiên Cát, thành phố Việt Trì luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu, xây dựng phường ngày càng phát triển vững mạnh, đóng góp quan trọng cho sự phát triển, đi lên của thành phố Việt Trì hôm nay...
Cho đến thời điểm hiện tại, chưa có nghiên cứu hay phát ngôn nào cho rằng Phong trào Bình dân học vụ là một chính sách Giáo dục.
'Khi ông mặt trời đi ngủ, mẹ lên lớp bên ánh đèn, bản làng em rộn vang tiếng hát...'. Hình ảnh ấy tưởng như chỉ còn trong câu hát, nhưng ở vùng cao Điện Biên, vẫn vang tiếng đọc i tờ lúc mặt trời đã xuống núi. Đó là lớp xóa mù chữ (XMC) cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng xa xôi, khó khăn. Ánh sáng từ phòng học, ánh sáng từ con chữ rọi chiếu cả vùng rừng núi tĩnh mịch, góp phần vào thành quả phát triển chung của Điện Biên sau 70 năm giải phóng.
Năm 2023, công tác khuyến học – khuyến tài tiếp tục đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong đó nổi bật là phong trào 'Cả nước thi đua xây dựng xã hội học tập, đẩy mạnh học tập suốt đời giai đoạn 2023-2030' do Thủ tướng Chính phủ phát động, mở ra bước phát triển mới trong xây dựng xã hội học tập ở nước ta.
Nhân dịp kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam, chiều 15-12, Ủy viên Bộ Chính trị - Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã đến thăm, tặng quà Anh hùng La Văn Cầu, là 1 trong 7 chiến sĩ đầu tiên được phong tặng danh hiệu 'Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân'.