Nhân Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, triển lãm 'Thư pháp Thăng Long - Hà Nội' được tổ chức nhằm tôn vinh giá trị văn hóa riêng có của đất kinh kỳ.
Triển lãm 'Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám' giới thiệu tới công chúng phía Nam cái nhìn toàn cảnh về một di tích tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
Tối 3-10, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Thành ủy - HĐND - UBND thành phố Hà Nội tổ chức Lễ tuyên dương thủ khoa xuất sắc tốt nghiệp các trường đại học, học viện trên địa bàn năm 2024.
Hoạt động nằm trong chương trình Về nguồn tại tỉnh Thừa Thiên – Huế của Chi bộ tòa soạn Báo Người Lao Động.
Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' gồm những tác phẩm được chọn lựa với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực chữ Nôm, chữ quốc ngữ của các danh nhân trong lịch sử và văn học.
Triển lãm 'Nghiên bút còn thơm' sẽ trưng bày 70 tác phẩm chính và 41 tác phẩm nhỏ được chọn lựa riêng với tinh thần chắt lọc tinh hoa bút mực.
Sáng 11/8, tập thể cán bộ, viên chức, người lao động Báo Công Thương đã đến thăm Di tích quốc gia, địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng (Thái Nguyên).
Chào mừng ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sĩ'.
Ngày 31/7, trưng bày 'Hình tượng rồng trên bia Tiến sỹ' khai mạc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám, mang đến cho khách tham quan những khám phá bất ngờ về các 'pho sử đá' phản ánh truyền thống khoa bảng thời quân chủ tại Việt Nam.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), ngày 25-4, Đoàn công tác của tỉnh Thái Nguyên do đồng chí Lê Quang Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, làm Trưởng Đoàn đã dâng hương, đặt vòng hoa viếng các Anh hùng liệt sĩ tại các đền thờ, nghĩa trang trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
Lễ hội Hoa Phượng Đỏ-Hải Phòng 2024 được tổ chức gắn với kỷ niệm 69 năm Ngày giải phóng Hải Phòng và đón nhận danh hiệu Di sản Thiên nhiên Thế giới Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà của UNESCO.
Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai đã tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy. Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Hà Nội Nguyễn Doãn Toản; Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên; Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền đã tham dự lễ hội.
Sáng ngày 17/3, Lễ hội truyền thống đình làng So - Di tích Quốc gia đặc biệt thuộc xã Cộng Hòa và Tân Hòa (Quốc Oai - Hà Nội) chính thức khai hội với nhiều hoạt động tế rước truyền thống nhằm tri ân công đức của ba vị Thành hoàng làng đã có công giúp vua Đinh dẹp loạn 12 sứ quân ở thế kỷ thứ X. Đây cũng là dịp để tăng cường tinh thần đoàn kết cộng đồng, gắn kết các thế hệ trong gia đình dòng tộc, tôn vinh những sáng tạo lao động sản xuất, góp phần xây dựng quê hương nông thôn mới ngày càng đẹp giàu, văn minh, hiện đại.
Chiều 16/1, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và đoàn đại biểu đã dâng hoa, dâng hương tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Kim Liên, huyện Nam Đàn, Nghệ An.
Vào tối 5/1, tại khu Thái học (thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật áo dài 'Nơi tôi sinh ra' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các đơn vị tổ chức. Với mong muốn tìm về nguồn cội, 18 nhà thiết kế trong cả nước sẽ hội tụ tại đây, kể câu chuyện về nơi mình sinh ra thông qua tà áo dài.
'Nơi tôi sinh ra' là chủ đề sự kiện thời trang và nghệ thuật, với 18 nhà thiết kế (NTK) kể câu chuyện nguồn cội, văn hóa dọc dài đất nước trên những bộ áo dài mới nhất để chào mừng năm 2024.
Là địa phương có nhiều di tích lịch sử nhất tỉnh, những năm qua, huyện Định Hóa đã nỗ lực quản lý, bảo vệ tốt các di tích trên địa bàn. Qua đó phát huy giá trị của các di tích, xứng đáng là những 'địa chỉ đỏ' để giáo dục lòng yêu nước.
Triển lãm là những câu chuyện của các họa sỹ kể về chiều dài lịch sử của Việt Nam và những di sản của văn hóa Thăng Long - Hà Nội.
Di tích Hải Vân Quan được xây dựng vào năm 1826, là một đồn lũy quân sự trấn thủ tại đỉnh đèo Hải Vân ngay ranh giới giữa tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng ngày nay (xưa là ranh giới giữa phủ Thừa Thiên và Quảng Nam). Năm 2021, dự án tôn tạo, trùng tu di tích này được triển khai, và đến nay sau 2 năm trùng tu, Di tích Quốc gia Hải Vân Quan đang dần hoàn thiện, kỳ vọng sẽ là điểm dừng chân thu hút đông đảo người dân, du khách trong hành trình khám phá vẻ đẹp đất nước, con người, cảnh sắc Việt Nam.
Sáng 5-9, một lễ khai giảng vô cùng đặc biệt đã được diễn ra trong khuôn viên đình Khương Hạ (Thanh Xuân, Hà Nội). Trong không gian của Di tích Quốc gia được xây dựng từ thế kỷ XVII, hàng trăm học sinh Trường THPT Hồ Tùng Mậu đã thích thú khi nhà trường lồng ghép việc giáo dục tinh thần yêu nước, tinh thần hiếu học tại lễ khai giảng, để thế hệ trẻ hiểu hơn về các giá trị văn hóa, truyền thống.
Nhiều công trình trưng bày bảo tàng, nhà tưởng niệm tại các di tích lịch sử ở Quảng Trị được đầu tư xây dựng bề thế nhưng không phát huy được công năng, gây lãng phí hàng tỷ đồng.
Ngày 19-5 hằng năm được chọn là ngày toàn dân huyện Vĩnh Hưng (tỉnh Long An) tưởng nhớ Bác Hồ và tri ân các anh hùng liệt sĩ.
Ngày mai (24/3), UBND tỉnh sẽ tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh - một di sản văn hóa từng hấp dẫn các nhà khảo cổ hơn 100 năm qua, kể từ khi nhà khảo cổ người Pháp M.Vinet phát hiện khu mộ chum của người tiền sử tại gò Ma Vương vào năm 1909.
Tối 4/2, rạng sáng 5/2 (tức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng âm lịch), tại Di tích Quốc gia - Đền thờ Trần Hưng Đạo ở làng Thổ Khối, xã Yên Dương, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã diễn ra lễ khai ấn Xuân Quý Mão năm 2023.
Thay vì 'nơi dừng chân', ngành du lịch Thanh Hóa đang phát huy tiềm năng, lợi thế trở thành 'một điểm đến' trong lòng du khách gần, xa. Khởi đầu năm 2023, du lịch Thanh Hóa đã thu hút gần nửa triệu lượt khách trong 7 ngày nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023, với tổng doanh thu đạt gần 400 tỷ đồng (tăng gần 42% so với dịp Tết năm 2022).
Với các điểm du lịch hấp dẫn cùng dịch vụ du lịch độc đáo, ngành du lịch Tây Ninh đang có những chuyển biến khởi sắc với hàng triệu lượt khách tham quan.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã nhấn mạnh yêu cầu trên trong buổi làm việc với tỉnh Điện Biên ngày 18/5.
Ngày 24/3, thông tin từ UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, đã có văn bản chỉ đạo các đơn vi, chính quyền địa phương có liên quan tới Dự án tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu gây bức xúc dư luận nhiều ngày qua.
Với mong muốn đưa không gian Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở thành tuyến phố đi bộ với nhiều sản phẩm văn hóa phục vụ du khách tham quan cả ngày và đêm, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã đề xuất với TP Hà Nội đề án phát triển du lịch thông minh trên nền tảng công nghệ 4.0. Trong đó, điểm nhấn của đề án là tổ chức các tuyến phố Văn Miếu, Quốc Tử Giám của quận Đống Đa thành không gian đi bộ, gắn với các sản phẩm công nghệ về đạo học Việt Nam.
Tối ngày 15/11, Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám đã chạy thử màn trình diễn công nghệ 3D Mapping kể chuyện đạo học Việt Nam, sẽ được ứng dụng trong tour du lịch đêm tại di tích thời gian sắp tới.
Những ngày qua, lĩnh vực bảo tồn di sản lại nóng lên với vụ việc Di tích quốc gia đặc biệt đình Tây Đằng có bộ cổng mới được 'Tây hóa'. Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã lên tiếng về vụ việc này.
Đền Trần Thương là một di tích tiêu biểu của tỉnh Hà Nam, nơi đây hội tụ nhiều giá trị đặc sắc về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ, tâm linh, du lịch ít người biết.
Chiều 3/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức (Hà Nội) Đặng Văn Cảnh cho biết, mùa lễ hội năm 2021 sẽ không tổ chức lễ khai Hội chùa Hương để đảm bảo an toàn trong phòng chống dịch Covid-19.
Chiều 16/11, tại Tiền đường Nhà Thái học thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu', nhân kỷ niệm 650 năm Ngày mất của Danh nhân Chu Văn An.
Sáng 15-8, đồng chí Dương Văn Trang-Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh có buổi làm việc với lãnh đạo các huyện Kbang, Kông Chro, Đak Pơ, Chư Sê, thị xã An Khê và một số sở, ban, ngành liên quan bàn các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong việc bảo tồn, đầu tư tôn tạo để khai thác du lịch tại Quần thể Di tích lịch sử-văn hóa Tây Sơn Thượng đạo và Khu Du lịch thác Phú Cường. Dự buổi làm việc có Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Nữ Thu Hà.
* Ngày 19.6, Tổ Đại biểu HĐND tỉnh, gồm các đồng chí Sùng Minh Sính, Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Hoàng Văn Vịnh, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Khánh Lâm, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Bí thư Huyện ủy Yên Minh và các thành viên đã có buổi tiếp xúc cử tri xã Mậu Long và Hữu Vinh (Yên Minh).