Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) cấm xuất khẩu tiền giấy sang Nga từ đầu năm 2022, nhưng hàng tỷ USD vẫn đến Nga cho đến cuối năm ngoái. Lượng nhập khẩu tiền giấy tăng vọt
Dù phương Tây cấm xuất khẩu tiền mặt dollar và euro sang Nga, người Nga vẫn được sử dụng ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu du lịch của mình.
Theo số liệu thống kê hải quan mà Reuters thu thập được, khoảng 2,3 tỷ USD và Euro đã được gửi đến Nga kể từ khi Hoa Kỳ và Liên minh châu Âu cấm xuất khẩu tiền tệ của họ sang quốc gia này vào tháng 3/2022.
Theo dữ liệu hải quan hãng tin Reuters thu thập, khoảng 2,3 tỷ USD và Euro đã được chuyển đến Nga kể từ khi Mỹ và EU ra lệnh cấm xuất khẩu tiền giấy sang Nga do liên quan tới cuộc xung đột tại Ukraine.
Những thách thức trong thương mại giữa Nga và Trung Quốc đã gia tăng kể từ lệnh trừng phạt mở rộng của Mỹ vào tháng 6.
Bộ Tài chính Nga đề xuất tăng thuế với các tập đoàn, cá nhân giàu có để tạo ra nguồn thu khoảng 2.600 tỷ ruble (khoảng 29 tỷ USD) mỗi năm.
Đồng ruble của Nga mạnh lên trong phiên giao dịch ngày 30/12, gần về mốc 70 ruble/USD so với đồng USD. Giữa bối cảnh một năm đầy biến động sắp kết thúc, tháng giao dịch cuối cùng của năm nay chứng kiến đồng ruble bị chi phối bởi những lo ngại về tác động của việc phương Tây áp mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Đồng ruble của Nga giảm xuống mức 61 ruble đổi 1 USD trong phiên giao dịch 21/11 khi giá dầu dao động gần mức thấp nhất kể từ cuối tháng 9/2022.
Ngày 10/10, tỷ giá đồng ruble so với đồng USD đã lần đầu tiên trong 3 tháng tụt xuống quá 63 ruble đổi 1 USD.
Ngày 3/8, Chính phủ Nga đã thông qua quyết định mở lại các cửa hàng miễn thuế đặc biệt nổi tiếng thời Liên Xô tại thủ đô Moskva và thành phố St. Petersburg.
Trong phiên giao dịch 1/8 tại thị trường Moskva, đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất trong ba tuần qua so với đồng USD.
Trong phiên giao dịch sáng 1/8 tại thị trường Moskva, đồng ruble của Nga đã giảm giá xuống mức thấp nhất trong 3 tuần qua so với đồng USD.
Vào lúc 20 giờ 42 phút theo giờ Việt Nam, đồng ruble giảm 1,9% so với đồng USD, giao dịch ở mức 1 USD đổi 61,03 ruble và giảm 2,1% so với đồng euro, giao dịch ở mức 1 euro đổi 62,02 ruble.
Nga đang chạy đua để ngăn chặn đà tăng của đồng rúp và sẵn sàng đẩy nhanh việc cắt giảm lãi suất khi các quan chức ngày càng coi sự phục hồi của đồng tiền này là một 'mối đe dọa kinh tế'.
Ngày 24-5, đồng rúp của Nga mạnh lên mức chưa từng thấy so với đồng USD kể từ tháng 3-2018.
Giá trị đồng ruble của Nga ngày 24/5 đạt mức cao chưa từng có so với đồng USD kể từ tháng 3/2018, bất chấp các lệnh cấm vận nhằm vào Nga do xung đột tại Ukraine.
Vào cuối tuần trước, đồng rúp đã giảm 1,4% xuống 64,17 rúp so với đồng USD, sau khi chạm mức 62,6250 trước đó, mức đánh dấu mạnh nhất của đồng tiền này kể từ đầu tháng 2 năm 2020.
Đồng ruble đạt mức cao 65,31 ruble/USD vào đầu phiên giao dịch trên Sở giao dịch Moskva, song sau đó đã giao dịch ở mức 66,60 ruble/USD lúc đóng phiên, thấp hơn 0,4% so với mức đóng cửa hôm 4/5.